1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

amin-aminoaxit

11 419 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Cuéc ®êi con ng­êi nh­ mét dßng s«ng S«ng cßn cã khi trong khi ®ôc §êi ng­êi ph¶i cã lóc nhôc lóc vinh. Dï trong hay ®ôc, dï nhôc hay vinh Ta ®Òu ph¶i b¬i nÕu kh«ng ta sÏ chÕt ch×m. BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit GV:Bích Hạnh * Kiến thức cơ bản cần nhớ 1) Tính chất hoá học của amin a) Tính bazơ Tương tự như amoniac, các amin đều có tính bazơ, tan trong nước, làm xanh quỳ tím. CH 3 NH 2 + HOH CH 3 NH + OH + 3 - Metylamin Metylamon i hiđroxit Anilin không tác dụng với nước, không làm đổi màu quỳ tím. BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit 1) Tính chất hoá học của amin (tiếp) b) Phản ứng với axit CH 3 NH 2 + HCl CH 3 NH 3 Cl CH 3 NH 2 + HNO 3 CH 3 NH 3 NO 3 C 6 H 5 NH 2 + HCl (C 6 H 5 NH 3 ) + Cl - Phenylamoni clorua * Kiến thức cơ bản cần nhớ BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ Amin các bậc khác nhau tác dụng với axit nitrơ theo những cách khác nhau nhờ đó có thể phân biệt các bậc amin. C 2 H 5 NH 2 + HONO C 2 H 5 OH + N 2 + H 2 O (CH 3 ) 2 NH + HONO (CH 3 ) 2 N-N = O +H 2 O (Màu vàng) C 6 H 5 NH CH 3 + HONO C 6 H 5 N CH 3 + H 2 O | N = O (màu vàng) (CH 3 ) 3 N + HONO không tác dụng BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp) Lưu ý: * Phản ứng thế của anilin: - Các nhóm NH 2 , NHCH 3 , . là những nhóm hoạt hoá nhân thơm và định hướng cho các phản ứng thế vào vị trí ortho và para. - Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2, 4, 6 tribrom anilin. C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 C 6 H 5 (Br) 3 NH 2 +3HBr (màu trắng) * Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: C 6 H 5 NH 2 Cl + NaOH C 6 H 5 NH 2 +NaCl + H 2 O (ít tan trong nước ) BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp) 2) Tính chất hoá học của aminoaxit a) Phân li ion trong dung dịch Aminoaxit thể hiện tính lưỡng tính, phân li trong dung dịch. H 2 NCH 2 COOH H 2 NCH 2 COO + H H 3 NCH 2 COO + + - BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp) 2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp) b) Tính bazơ Do có nhóm HN 2 nên các aminoaxit tác dụng với axit cho muối. * Ví dụ: H 2 N - CH 2 COOH + HCl ClH 3 N CH 2 COOH + BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp) 2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp) * Do nhóm - COOH nên các aminoaxit: - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ cho muối và nước - Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá) - Do cấu tạo của aminoaxit nên có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH 2 . H 2 N CH 2 COOH + H 2 N CH 2 COOH H 2 N CH 2 C N CH 2 COOH + H 2 O O H (Nhóm peptit) nH 2 N (CH 2 ) 5 COOH [-NH (CH 2 ) 5 CO] n + nH 2 O H + Axit -amincaproic Nilon 6 hay tơ capron BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit * Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp) Lưu ý: * Phản ứng với H 2 SO 4 2C x H y (NH 2 ) n (COOH) m + nH 2 SO 4 2[C x H y (NH 3 ) n (COOH) m ] 2 (SO 4 ) n * Phản ứng với Ba(OH) 2 2C x H y (NH 2 ) n (COOH) m + mBa(OH) 2 [C x H y (NH 2 ) n (COO) m ]2Ba m +2mH 2 O BàI GiảNG LUYệN THI Môn hoá học VàO CáC TRƯờNG ĐạI HọC Biên soạn Và GIảNG DạY:Bích Hạnh CHUYÊN đề: amin aminoaxit

Ngày đăng: 02/09/2013, 05:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w