1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoanlop5

24 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần2 Thứ .ngày .tháng .năm . Tập đọc Nghìn năm văn hiến ( Nguyễn Hoàng) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu đợc nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Bồi dỡng lòng say mê, hứng thú học tập bộ môn. - GD các em tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, III. Hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp : Hát. 2, Kiểm tra bài cũ : 2 em đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bầi văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào,rõ ràng theo trình tự cột ngang. - GV chia đoạn: 3 (đoạn) Đoạn1: Từ đầu nh sau. Đoạn 2: Bảng thống kê. Đoạn 3: Phần còn lại. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ. - GV hớng dẫn HS trả lời. * Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS trả lời. - Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Đọc và phân tích bảng số liệu thống kê? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? * Luyện đọc lại: - GV uấn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - HD cả lớp luỵên đọc một đoạn tiêu biểu. -HS theo dõi. - HS quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lợt. ( Văn Hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám,tiến sĩ, chứng tích). - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc toàn bài. - Học sinh đọc thầm, ( đọc lớt từng đoạn, cả lớp trao đổi thảo luận các câu hỏi). - Khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 thế kỷ(1075-1919) các triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ. - HS đọc thầm bảng số liệu và trả lời câu hỏi. + Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất(104 khoa thi). + Ngời Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học . Việt Nam là một nớc có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. - 3 h/s đọc nối tiếp bài văn theo đoạn. - Đoạn có bảng thống kê. - GV cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi. - HS thi độc diễn cảm trớc lớp. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu Giúp HS: Biết đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra sự hoàn thành bài tập vào vở của hs. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. HD luyện tập. * Bài 1: + Vẽ bảng tia số, y/c h/s tự làm bài. + Nhận xét, chữa bài. Gọi hs đọc các phân số thập phân trên tia số. * Bài 1: ? Bài tập y/c chúng ta làm gì ? ( y/c viết các phân số đã cho thành phân số thập phân ). + Y/c h/s tự làm bài. + Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 11 2 = 11 5 2 5 x x = 55 10 ; 15 4 = 15 25 4 25 x x = 375 100 ; 31 5 = 31 2 5 2 x x = 62 10 . * Bài 3: + Tiến hành tơng tự bài 2. Bài giải: 6 25 = 6 4 25 4 x x = 24 100 ; 500 1000 = 500 :10 1000 :10 = 50 100 ; 18 200 = 18 : 2 200 : 2 = 9 100 . - Lắnh nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 h/s làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, đọc bài. - Trả lời, nhận xét. - 3 h/s làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - 3 h/s thực hiện, lớp làm vở, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: +Nêu lại nội dung bài. Liên hệ, giáo dục h/s. +Chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Lịch sử Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc. I. Mục tiêu : - Nắm đợc những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào. - GD h/s lòng biết ơn những vị anh hùng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Vở bài tập của học sinh, 2 em đọc và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài, ghi bảng b, Giảng bài mới. * Hoạt động1: ( Làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài nêu đợc bối cảnh nớc ta nửa sau thế kỉ XIX. - Một số ngời có tinh thần yêu nớc ( Nguyễn Trờng Tộ) muốn làm cho đất nớc giàu mạnh. - GV giao việc cho từng nhóm. - Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? - Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không? Vì sao? - Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ? * Họat động2: ( làm việc theo nhóm) + ý 1: + ý 2: + ý 3: * Hoạt động3: ( Làm việc cả lớp) - GV có thể trình bày thêm lý do triều đình không muốn canh tân đất nớc. * Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) - Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần. - Cả lớp theo dõi. + HS thảo luận trả lời các câu hỏi trên. - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nớc, thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trờng dạy học đóng tàu - Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân đất nớc phát triển. Khâm phục lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS trả lời. 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ. - HS chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biét cách đính khuy hai lỗ, tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ. - Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo. - GD các em học môn kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bại của học sinh, 1 em lên bảng trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a. Giói thiệu bài, ghi bảng b. Giảng bài mới. * Hoạt động3: Thực hành. - GV nhạn xét, lu ý. - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2 Nhạn xét, uấn nắn, sửa chữa. * Hoạt động4: Đánh giá sản phẩm. - GV cho h/s trng bày sản phẩm. - Gọi h/s nêu yêu cầu của sản phẩm. - GVđánh giá nhận xét. - HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - HS đa mẫu thực hành đính khuy ở tiết trớc cho GV kiểm tra. - HS hoàn thiện sản phẩm theo đúng quy trình kĩ thuật. + Các tổ tự trng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn. - HS nêu. - Vài h/s đánh giá sản phẩm của bạn. 4.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh I. Mục đích: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh ( Rừng tra, Chiều tối). - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trớc thành một đoạn văn tả cảnh trong ngày. - GD h/s yêu thích văn tả cảnh. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh cảnh, dàn ý. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập của học sinh, 2 em lên bảng chữ bài tập cũ. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. B, Giảng bài: * Hớng dẫn học sinh luỵên tập. Bài tập1: - GV giới thiệu tranh, ảnh. - GV tôn trọng ý kiến của các em. - GV nhận xét, khen ngợi. Bài tập 2: - GV nhắc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Song nên chọn viết đoạn trong phần thân bài. - GV chấm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo có ý riêng - 2 h/s đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài). - HS cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1, 2 em đọc mẫu dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS cả lớp viết vào vở. - Nhiều em đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, bình chọn ngời viết hay nhất. - Chuẩn bị bài sau. Toán. Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho hs các phép tính cộng, trừ hai phân số. 2.Kĩ năng: Thực hành tính cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. 3. Giáo dục: H/s tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập thêm tiết trớc. - Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: - Thuyết trình, ghi tên bài. b.Giảng bài mới: * Ôn tập: + Ghi bảng 2 phép tính: 3 7 + 5 7 ; 10 15 - 3 15 . + Y/c h/s thực hiện tính. ? Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm n.t.n? + Tiến hành tơng tự với 2 phép tính cộng trừ hai phân số khác mẫu: 7 9 + 3 10 ; 7 8 - 7 9 . 7 9 + 3 10 = 70 90 + 27 90 = 70 27 90 + = 97 90 - Lắng nghe. - 2 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp. - 2 hs trả lời, nhận xét. - 2 hs tính bảng, lớp tính nháp. - 2 h/s nêu trớc lớp. 7 8 - 7 9 = 63 72 - 56 72 = 63 56 72 = 7 72 . * Luyện tập: Bài 1. ? Khi muốn cộng ( hoặc trừ ) hai phân số khác mẫu ta làm nh thế nào? + Gọi h/s đọc y/c bài tập. + Y/c h/s tự làm bài. * Đáp số: 6 7 + 5 8 = 83 56 ; 3 5 - 3 8 = 9 24 . Bài 2. 1 4 + 5 6 = 13 12 ; 4 9 - 1 6 = 5 18 . + Tiến hành tơng tự bài 1. a, 3+ 2 5 = 3 1 + 2 5 = 15 5 + 2 5 = 15 2 5 + = 17 5 . b, 4- 5 7 = 4 1 - 5 7 = 28 7 - 5 7 = 28 5 7 = 23 7 . Bài 3. + Gọi h/s đọc đề bài toán; HD tìm hiểu bài và nêu cách làm. + Y/c h/s tự làm bài, quan sát giúp đỡ. Bài giải: Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 1 2 + 1 3 = 5 6 ( số bóng trong hộp ). Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 6 - 5 6 = 1 6 ( số bóng trong hộp ). Đáp số: 1 6 hộp bóng. - 1 h/s đọc. lớp đọc thầm. - Một vài em trả lời. - 2 h/s làm bảng, lớp làm vở. - 1 h/s đọc y/c. -2 h/s làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. - 1 h/s nêu y/c bài tập; nêu cách làm. - 1 h/s làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò. + Nhắc lại nội dung bài. + GV tổng kết, nhận xét giờ - Lắng nghe, ghi nhớ. Khoa học Nam hay nữ (tiếp) I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - GD các em có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, tấm có nội dung nh trang 8(sgk). III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Vở bài tập của học sinh, 2 em trả lời câu hỏi và đọc bài. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài: * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Bớc1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu). 1. Bạn có đồng ý với các câu dới đây? Hãy giải thích tại sao? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. Những yêu cầu hay c xử của cha mẹ giữa con trai và con gái có gì khác nhau không? Nh vậy có hợp lí không? 2. Trong gia đình 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Nh vậy có hợp lí không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Bớc2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận( bài học sgk) - HS nhận ra một số quan niệm về xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. - HS thảo luận theo nhóm. - Ghi các ý kiến ra nháp. - Từng nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh nối tiếơ nhau nêu bài học. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức I. Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, kết hợp trò chơi Chạy tiếp sức. - Vận dụng vào tập đúng, chơi đúng kỹ thuật. - GD h/s lòng say mê luyện tập thể dục thờng xuyên. II. Địa điểm- ph ơng tiện : - Sân trờng. - Còi,2-4 lá cờ đuôi nheo. II. Nội dung và ph ơng pháp: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, nội dung bài học. 2. Phần cô bản: * Đội hình đội ngũ. - Lần1-2: GV điều khiển lớp, sửa chữa những chỗ sai sót. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. *Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chạy tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - GV quan sát nhận xét, biểu dơng. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn bài. - HS tập hợp hai hàng dọc. - HS khởi động tại chỗ vỗ tay hát. - Ôn cách chào,báo cáo khi bắt đầu, kết thúc, cách xin phéo ra vào, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, sau. - HS theo dõi nội dung ôn tậpvà nhớ lại từng động tác. - HS tập luyện theo các tổ. - Các tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp chơi thử 2 lần. - Cho cả lớp thi đua chơi 2 3 lần. - Học sinh th giãn thả lỏng. Thứ ngày tháng năm Tập đọc Sắc màu em yêu ( Phạm Đình Ân) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ng- ời và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình yêu của bạn đối với quê hơng đất nớc. - Thuộc lòng một số khổ thơ. - GD h/s yêu quê hơng, đất nớc và các màu sắc trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi câu luỵên đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 2 em đọc bài: Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a, Giới thiêu bài ghi bảng. b, Giảng bài mới. * Hớng dẫn luỵên đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - GV theo dõi cách đọccủa h/s sửa những chỗ h/s phát âm sai. Chú ý các từ nhữ khó - Một học sinh khá đọc toàn bài. - 2 đén 3 tốp( mỗi tốp2- 4 học sinh) đọc nối tiếp nhau 8 khổ thơ. nh: óng ánh, bát ngát - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài tha thiết ở cuối khổ thơ. * Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? - Mỗi màu sắc gợi cho ta những hình ảnh gì? - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? * Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - GV hớng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu. - GV đọc mẫu. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. - GV cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học luyện đọc theo cặp. - Cả lớp đọc thàm từng khổ thơ, cả bài, suy nghĩ và trao đổi các câu hỏi. + Bạn yêu tất cả các màu sắc.( Đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu) + Học sinh nêu từng hình ảnh của từng màu sắc. Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên. Màu xanh: Màu đồng bằng, rừng núi, biển Màu vàng: Lúa chín, hoa cúc,nắng + Vì các màu sắc đều gắn với nhũng sự vật,những cảnh, những con ngời bạn yêu quý. + Bạn yêu quê hơng, đất nớc. + HS đọc nối tiếp nhau lại bài thơ. - Học sinh luỵên đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh luyện đọc diễn cảm trớc lớp. - Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ mình thích. 4. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc thuộc lòng và chuẩn bị bài sau. Toán ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh lên bảng làm lại bài 2. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số. a. Phép nhân: Giáo viên ghi ví dụ lên bảng 9 5 7 2 ì - Nêu cách nhân 2 phân số này. - 2-3 học sinh nêu. Giáo viên yêu cầu học sinh làm. -1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp, chữa bài trên bảng. - Nêu cách nhân 2 phân số. - 3- 4 học sinh nêu. b. Phép chia: - Giáo viên nêu ví dụ 8 3 : 5 4 - Nêu các bớc thực hiện phép chia - 2-3 học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh làm. -1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp, chữa bài trên bảng. - Nêu cách chia 2 phân số. - 3-4 học sinh nêu. 3. Luyện tập: Bài 1: -Bài yêu cầu ta làm gì? - 1-2 học sinh nêu. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần a. - 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp. Học sinh chữa bài trên bảng. b. Trớc khi thực hiện phép nhân, chia ta phải làm gì? Viết thành phân số nào? - Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số là 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - GV nhận xét đa ra lời giải đúng. Chữa bài trên bảng. - Nêu cách nhân chia 2 phân số. 3-4 học sinh nêu. Bài 2:- Nêu yêu cầu bài tập 2. - Tính theo mẫu. - GV hớng dẫn làm mẫu 6 5 10 9 ì - Yêu cầu học sinh làm bài. -3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. Chữa bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét đa ra kết luận đúng. b. 35 8 7355 4523 21 20 25 6 = ììì ììì =ì c. 16 57 7258 5 14 7 40 = ì ììì =ì d. 3 2 31713 21317 51 26 13 17 = ìì ìì =ì Bài 3: - 1-2 học sinh đọc đề bài - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? - Học sinh nêu Làm nh thế nào để biết đợc diện tích của một phần? Nêu cách tính diện tích - Lấy diện tích của tấm bìa chia cho 3

Ngày đăng: 01/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK. - giaoanlop5
c sinh quan sát hình vẽ trong SGK (Trang 20)
- Cả lớp làm vào vở và chữa bài trên bảng. - giaoanlop5
l ớp làm vào vở và chữa bài trên bảng (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w