1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI LLCT 08-09

41 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

TiÓu luËn tèt nghiÖp líp trung cÊp lý luËn chÝnh trÞ 2008 - 2009 Môc lôc Néi dung trang A. PhÇn më ®Çu 2 I. 1. 2. II. môc tiªu A: Phần mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài. 1.1. Về lý luận Khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin về lĩnh vực Dân vận chúng ta thấy rằng C.Mác, Ph.Ăngghen và Lênin đều chỉ ra rằng: Các Đảng cộng sản đều phải làm công tác vận động nhân dân. Đó là một công tác lâu dài và phải kiên trì thực hiện. Giai cấp công nhân phải vận động để giành lấy sự đồng tình, giành lấy sự ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình. Mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải có những hình thức, nội dung công tác dân vận khác nhau. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta luôn xác định công tác vận động quần chúng có một vị trí chiến lợc hết sức quan trọng. Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng trong lịch sử đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc, xây dựng CNXH. Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn xác định công tác vận động quần chúng giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ công tác Đảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX một lần nữa đã khẳng định: Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. (Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2001). Thực tiễn phong phú đã chứng minh trong quá trình phát triển của công tác vận động nhân dân, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi, coi đó là lực lợng nòng cốt của nớc nhà và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng, là đội quân xung kích cách mạng, là trờng học XHCN của thanh niên. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi có vị trí vai trò quan trọng đối với sự phát triển đi lên của cả dân tộc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã chỉ rõ: Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thể kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc theo con đờng XHCN hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Thấm nhuần và quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đầu những năm 30 của thế kỉ XX Đảng ta đã coi trọng công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi là một bộ phận không thể tách rời của công tác xây dựng Đảng, coi việc xây dựng tổ chức Đoàn thành hạt nhân đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh thiếu nhi cũng cần kíp nh xây dựng tổ chức Đảng. Công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi là một bộ phận quan trọng, không tách rời trong toàn bộ công tác dân vận của Đảng luôn luôn là nhiệm vụ cách mạng có tính chiến lợc hàng đầu. Ngay trong bối cảnh lịch sử mới, đất nớc ta tiến hành xây dựng CNXH khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. Âm mu thủ đoạn diễn biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ngày càng thâm độc và xảo quyệt. Trong thời kỳ đổi mới, những chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng hợp với lòng dân đã ngày càng tăng cờng mối quan hệ khăng khít giữa Đảng với các tầng lớp nhân dân đợc nhân dân tích cực hởng ứng. Đây là thời kỳ công tác vận động quần chúng của Đảng mạnh mẽ cả về lý luận và thực tiễn. Nhiều đờng lối và các chính sách về các mặt: chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đựơc khẳng định ngày càng hoàn thiện và đi vào cuộc sống, đa công cuộc đổi mới đất nớc ngày càng thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, từng bớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 1. 2. Về thực tiễn Trờng Tiểu học Hợp Tiến A nằm trên địa bàn xã Hợp Tiến có số dân hơn 12.600 ngời. Dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, kinh tế chậm phát triển. Vì vậy công tác Đoàn và vận động thanh thiếu nhi gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất cũng nh tổ chức các hoạt động cho đoàn viên thanh niên và thiếu niên, nhi đồng. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua chi bộ Đảng - Ban giám hiệu nhà trờng đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới nội dung hoạt động công tác Đoàn và vận động thanh thiếu nhi đó là việc tổ chức các hoạt động thiết thực có ích, đã có nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tổ chức các sân chơi trí tuệ cho đoàn viên và thanh thiếu nhi. Nhng do việc tổ chức thiếu bài bản, nội dung và hình thức còn đơn điệu nên cha thu hút đợc đông đảo đoàn viên và thiếu niên nhi đồng trong trờng, cha khích lệ đợc đoàn viên và thanh thiếu nhi nhu cầu hoạt động, nhu cầu khẳng định mình do đó hiệu quả hoạt động còn cha cao. Trên cơ sở đó những vấn đề về việc tổ chức hoạt động công tác Đoàn và vận động thanh thiếu nhi trong nhà trờng cần phải phát huy hiệu quả hơn nữa. Chính vì vậy tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng công tác Đoàn - Đội trờng Tiểu học Hợp Tiến A. II. Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác Đoàn, Đội trong nhà trờng. Để thấy đợc những thành tựu, tồn tại, nguyên nhân từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm là cơ sở đa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới phơng thức hoạt động, và nâng cao chất lợng công tác Đoàn và vận động thanh thiếu niên của trờng Tiểu học Hợp Tiến A. III. Nhiệm vụ của đề tài: 3.1. Làm rõ những cơ sở lý luận về công tác vận động quần chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của Đảng ta đối với công tác thanh niên. 3.2. Phân tích thực trạng công tác Đoàn và vận động thanh thiếu nhi từ đó đa ra những giải pháp kiến nghị nhằm đổi mới nội dung phơng thức hoạt động của Đoàn và vận động thanh thiếu nhi trong thời kỳ đổi mới. 3.3. Xác định mục tiêu, phơng hớng và giải pháp thực hiện để nâng cao công tác Đoàn - Đội nhà trờng thời gian tới. iV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng: - Đội ngũ giáo viên phụ trách Đội của nhà trờng. - Đoàn viên và thanh thiếu nhi trờng Tiểu học Hợp Tiến A - Mỹ Đức - TP Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi trờng Tiểu học Hợp Tiến A huyện Mỹ Đức, Hà Nội từ năm 2006 - 2009 và đa ra giải pháp từ năm 2009 - 2012. V. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Cơ sở lý luận: - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tỏng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về công tác quần chúng. - T tởng Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền vận động quần chúng. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận của triết học với cái nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng cùng với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam trên các mặt đời sống, kinh tế, xã hội đã đợc học tập và nghiên cứu trong quá trình học tập, để tổng hợp thành cái nhìn quan điểm của mình trớc đơn vị mà bản thân tôi đang công tác. Dựa trên các văn bản chỉ đạo, các nghị quyết của Đảng, của Đoàn về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cùng với những tài liệu, những bài viết về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi trên các thông tin đại chúng để soi sáng cho những định hớng suy nghĩ của bản thân về đơn vị nhà trờng dới góc độ của một phó Hiệu trởng. Dựa trên các báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi từ năm 2006 - 2009 kết hợp với thực tiễn công tác của bản thân với cơng vị là phó Hiệu trởng, trong những năm qua tại trờng Tiểu học Hợp Tiến A, Mỹ Đức một đơn vị 6 năm gần đây đợc Hội đồng Đội tỉnh, Hội đồng Đội huyện đánh giá cao về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Từ đó có một cái nhìn tổng hợp và phải phân tích cho đợc những công việc mà nhà trờng đã thực hiện nhằm vào nhiệm vụ chính của nhà trờng để luôn tạo ra đợc những động lực mới đa các hoạt ®éng cña §oµn - §éi ®¹t nh÷ng kÕt qu¶ cao trong ®iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi nh hiÖn nay. b. Nội dung của đề tài Chơng I: lý luận chung I. những Quan điểm của nghĩa Mác - Lê nin về quần chúng, công tác vận động quần chúng và giáo dục thế hệ trẻ 1. Khái niệm về quần chúng Quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là những ngời công nhân, nông dân, trí thức . Đại đa số bị giai cấp thống trị bóc lột. Từ quan niệm đúng về quần chúng, chủ nghĩa Mác - Lênin đã có quan điểm đúng đắn nhất, cách mạng và khoa học nhất phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với thực tiễn, thể hiện một thế giới quan duy vật trong đời sống xã hội. * Định nghĩa về công tác dân vận quần chúng: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã định nghĩa nh sau: Dân vận là vận động tất cả lực lợng của mỗi một ngời dân không để sót ngời nào, góp thành lực lợng toàn dân để thực hành những việc nên làm, những công việc mà Chính phủ và đoàn thể giao cho (Đoàn thể tức là Đảng - Ngời trích, vì lúc đó Đảng còn hoạt động bí mật). Dân vận không thể chỉ dùng báo chơng, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu, truyền đơn, chỉ thị mà đủ . Trớc nhất là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một ngời dân hiểu rõ: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ đợc. Điểm thứ hai, là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa ph- ơng, rồi động viên và tổ chức toàn dân ra thi hành. Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân. Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thởng (Hồ Chí Minh: toàn tập NXBCTQG, 2000, T5, tr698 - 699). Định nghĩa trên của chủ tịch Hồ Chí Minh toát lên t tởng đoàn kết, đại đoàn kết, một t tởng đoàn kết toàn diện, rộng khắp nhằm phát huy triệt để nội lực có đợc trong dân. Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô tận, là lực lợng chủ yếu trong mọi cuộc cách mạng, điều đó trở thành sự thực khi ngời dân tự giác với việc mình làm, hiểu đợc mục đích, ý nghĩa và lợi ích việc mình làm để cho dân hiểu, dân làm, không ai khác Đảng phải là ngời tuyên truyền vận động giáo dục thuyết phục, đến khi quần chúng giác ngộ cùng tập hợp lại trong những tổ chức thích hợp thì lúc đó sức mạnh của quần chúng không còn là đơn lẻ mà nó đợc cộng hởng và càng đông đảo của các giai cấp, các tầng lớp các giới, các dân tộc, các tôn giáo . ở trong nớc và tranh thủ đợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân ta. Để xác định vai trò quan trọng của công tác vận động đoàn kết quần chúng với sự thành công của cách mạng. Hồ Chí Minh khẳng định Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác vận động quần chúng: Các nhà duy tâm thì cho rằng lịch sử xã hội là lịch sử của những nhân vật kiệt xuất, những anh hùng, những lãnh tụ, vua, chúa . Có ý nghĩa mạnh mẽ đứng đầu Nhà nớc và xã hội quyết định. Các nhà ra đời trớc Mác đều hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của quần chúng nhân dân và mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với cá nhân trong lịch sử. Lần đầu tiên trong lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh một cách khoa học vai trò của quần chúng nhân dân. Phê phán mạnh mẽ những quan điểm sai lầm, hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của quần chúng nhân dân là những ngời sáng tạo ra lịch sử phát triển của sản xuất vật chất. Không chỉ có vậy quần chúng nhân dân còn là nguồn duy nhất và vô tận của các tinh thần xã hội: lực l- ợng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. V.I.Lê-nin viết Cách mạng là ngày hội của những ngời bị áp bức và bóc lột. Không lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là ngời tích cực sáng tạo ra những trật tự xã hội mới nh trong thời kỳ cách mạng. Trong những thời kỳ nh thế thì nhân dân có thể làm đợc những kỳ công (V.I.Lênin Toàn tập, NXBTB.M.1979 TH trang 131). Lịch sử loài ngời đã chứng minh cho chân lý đó. Vì vậy có thể quần chúng nhân dân chính là ngời quyết định vận mệnh của lịch sử, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, có sứ mệnh quan trọng trong việc phá vỡ cái cũ dựng lên cái mới trên cơ sở đó Lênin càng thấy đợc vị trí vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng XHCN và công cuộc xây dựng XHCN: CNXH chỉ có thể xây dựng đợc khi quần chúng đông đảo gấp m- ời, một trăm lần trớc tự bắt tay vào việc xây dựng Nhà nớc và đời sống kinh tế mới (Lênin toàn tập trang 3 NXB Tiến Bộ Matxcơva 1977 trang 23). Quan điểm của Lênin hoàn toàn phù hợp thống nhất với quan điểm tổng quát mang tính duy vật về vai trò quần chúng nhân dân mà Mác và Ăngghen nêu ra: Hoạt động lịch sử càng lớn lao thì do đó quần chúng, mà hoạt động lịch sử đó vì sự nghiệp của mình cũng sẽ lớn lên theo (Mác - Ănghen toàn tập NXB ST Hà Nội 1983 trang 127) 1.2. T tởng chỉ đạo công tác quần chúng của chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và kế thừa có chọn lọc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và truyền thống của dân tộc về vai trò của quần chúng nhân dân đồng thời vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện thực tế ở Việt Nam. T tởng của Ngời về quần chúng nhân dân đợc thể hiện qua những luận điểm: Lấy dân làm gốc Nớc lấy dân làm gốc, gốc có vững cây mới bền. Nhân dân là lực lợng chủ yếu vô tận dới sự lãnh đạo của Đảng để thực hiện thắng lợi giải phóng đất nớc, bảo vệ đất nớc trong cuộc cuộc xây dựng đất nớc XHCN. Ngời khẳng định Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là nơi Đảng ta đã tổ chức và phát huy lực lợng cách mạng vô tận của nhân dân. Ngời còn khẳng định: Làm việc gì phải có quần chúng. Không có quần chúng thì không thể làm đợc (Hồ Chí Minh toàn tập NXB CTQG 11.2000, T10, trang 19; Hồ Chí Minh toàn tập NXB CTQG 11.2000. T12, trang 212). Hồ Chí Minh khẳng định đánh giá đúng đắn lực lợng cách mạng nhất trong lực lợng quần chúng nhân dân, đó là giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là đội ngũ trí thức. Dân chủ: Quan điểm dân là chủ đã đợc thể hiện trong quốc hiệu của đất n- ớc ngay từ khi mới thành lập Việt Nam - Dân chủ - Cộng hoà không nh dân chủ giả hiệu trong xã hội t bản, quyền làm chủ ở đây là chủ thực sự, chủ toàn diện, đó là chủ đất nớc, chủ xã hội và chủ chính mình Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, Mọi quyền hành và lực lợng đều của nhân dân, Chính quyền từ xã đến Chính phủ, Trung ơng do dân cử ra, Đoàn thể từ trung ơng đến xã do dân tổ chức nên Đã là chủ, nhân dân phải có trách nhiệm của ngời làm chủ, làm tròn bổn phận đối với đất nớc, dân tộc; không chỉ có vậy mà còn phải tích cực phấn đấu không ngừng nâng cao trình độ; Tăng cờng đại đoàn kết dân tộc để phát huy vai trò vị trí của mình và trở thành ngời chủ thực sự, là lực lợng, là ngời tiến hành mọi nhiệm vụ, mọi công việc trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định Công việc đổi mới và kiến cuốc là trách nhiệm của ngời dân. Nh vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu có sự lựa chọn những t tởng truyền thống của dân tộc vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quần chúng nhân dân và công tác dân vận vào hoàn cảnh đất n- ớc ta, nó là cơ sở t tởng quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. 1.3. Những quan điểm đổi mới công tác vận động quần chúng của Đảng Vận dụng những t tởng của Hồ Chí Minh và các bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam do Đại hội VI của Đảng tổng kết vào thời kỳ đổi mới, Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI đã ra nghị quyết số 08 B/NQ - HNTW về đổi mới công tác quần chủng của Đảng, tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân với bốn quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng trong thời kỳ mới nh sau: Một là: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do dân, vì dân. Đa quan điểm này lên hàng đầu, Nghị quyết khẳng định lại nguyên lý cũng là lý tởng phục vụ nhân dân của Đảng. Đồng thời, phê phán một xu hớng lệch lạc đã trở nên trầm trọng, một thứ giặc nội xâm quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, không tôn trọng nhân dân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Để hiểu đúng và thực hiện tốt quan điểm này cần chú ý những điểm sau:

Ngày đăng: 01/09/2013, 23:10

w