Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta có BC + BD = CD ? Nếu điểm B nằm giữa hai điểm C và D thì tổng độ dài hai đoạn thẳng BC và BD bằng độ dài đoạn thẳng CD. a) C B D b) C D B c) B C D 2. Cho điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Biết rằng CD = 17 cm và BD = 6 cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC Lời giải Vì B nằm giữa C và D nên BC + BD = CD BC + 6 = 17 BC = 17 – 6 = 11 (cm) C D B LUYỆN TẬP BT47(SGK). Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF. Lời giải Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4(cm) Vậy EM = MF (= 4cm) ME F BT49. Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết AN = BM. So sánh AM và BN. (xét cả 2 trường hợp) A B BA M N N M Lời giải tóm tắt Trường hợp a: AM = AN – MN; BN = BM – MN mà AN = BM AM = BN. Trường hợp b: AM = AN + MN; BN = BM + MN mà AN = BM AM = BN. BT48(SBT). Cho ba điểm A, B, M, biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. Lời giải a) AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6(cm) # AB M không nằm giữa A và B AM + AB = 3,7 + 5 = 8,7(cm) # MB A không nằm giữa M và B MB + AB = 2,3 + 5 = 7,3(cm) # MA B không nằm giữa M và A b) Trong ba điểm M, A, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên chúng không thẳng hàng. HOẠT ĐỘNG NHĨM HOẠT ĐỘNG NHĨM BT50(SBT). Trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ? (đánh dấu ô thích hợp) a) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 6cm b) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 5cm c) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 7cm Ghi nhớ: Trong ba điểm thẳng hàng luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập: 50 ; 51 ; 52 (sgk/121; 122) 49 ; 50 (sbt/102) Chuẩn bị bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Ghi nhớ: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. B nằm giữa C và D B nằm giữa C và D BC =BD = CD BC =BD = CD . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập: 50 ; 51 ; 52 (sgk/121; 122) 49 ; 50 (sbt /102 ) Chuẩn bị bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Ghi nhớ: Mỗi đoạn thẳng