1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các chỉ tiêu khoa học công nghệ phục vụ Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (NSIS) và Khung Giám sát-đánh giá Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP)

121 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC _ TỔNG CỤC THỐNG KÊ DỰ ÁN 00040722 Hỗ trợ Giám sát Phát triển Kinh tế- Xã hội Địa chỉ: Tổng cục Thống kê, Hoàng Văn Thụ, Hà Nội Điện thoại: (84 4) –7344754; Fax: (84-4)-7344756; E-mail: TCTK.00040722.vn@TCTK.gov.vn Các tiêu khoa học công nghệ phục vụ Hệ thống tiêu thống kê quốc gia (NSIS) Khung Giám sát-đánh giá Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) Báo cáo cuối tiêu Khoa học- Công nghệ Timothy J B Boyle Cao Minh Kiểm Tháng năm 2008 Phần tóm tắt Báo cáo nhằm đưa đề xuất để xây dựng nhóm tiêu KH-CN chủ yếu nhằm đo lường tiến triển việc thực mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội (SEDP) giai đoạn 2006-2010 nhóm tiêu bổ sung để phục vụ cho Bộ Khoa học Cơng nghệ q trình đo lường tiến triển khoa học công nghệ Việt Nam Báo cáo nêu sơ sở việc xây dựng tiêu KHCN, đặc điểm tiêu xem tốt, phân loại chủ yếu tiêu KHCN xác định nghị định phủ số 30/2006/ND-CP phân ngành mà kh ối ASEAN sử dụng Phát triển KHCN Đảng nhà nước hỗ trợ mạnh mẽ thể trọng sách văn kiện Nghị kỳ họp lần hai, khóa Ủy ban Trung ương Đảng CSVN, Luật KHCN, văn kiện Hội nghị Đảng lần lần 10, kết luận Kỳ họp lần khóa Ủy ban Trung ương Đảng CSVN Vai trò KHCN q trình phát triển đất nước thể hiện: • • • • • Phát triển KHCN sách quốc gia chủ yếu, sở động lực cho việc thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển kinh tế-xã hội phải dựa phát triển KHCN , tập trung chủ yếu vào mục tiêu kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh Cần đẩy mạnh mối liên hệ KHCN giáo dục, đào tạo; khoa học kỹ thuật công nghệ; khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Cần đẩy mạnh nắm bắt thành tựu KHCN toàn cầu; đồng thời tăng cường lực KHCN nước nâng cao hiệu việc sử dụng tiềm KHCN đất nước Nhà nước cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu ưu tiên, đồng thời cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KHCN Các tiêu có hiệu tiêu phải phù hợp, dễ hiểu dựa số liệu có Ngồi ra, tiêu phải rõ ràng Các tiêu đơn lẻ đưa lượng thơng tin hạn chế, yêu cầu chúng cần phải đơn giản dễ hiểu Muồn đạt phát triển bền vững cần đầu vào (Inputs) nhân lực tiền bạc để sản xuất đầu (Outputs) chẳng hạn phát minh khoa học công nghệ Những đầu giúp mang lại kết (Outcomes) chẳng hạn nâng cao quản lý chất thải tăng cường ứng dụng kỹ thuật trồng trọt hữu cơ, mà đến lượt kết giúp mang lại tác động (Impacts), đo lường dạng bước tiến đến phát triển bền vững Điều sản sinh ma trận mà theo ma trận loại số nhóm tiêu KHCN (theo Nghị định số 30/2006/ND-CP) bao gồm tiêu thuộc nhóm đầu vào, đầu ra, kết tác động Vì báo cáo dựa tinh thần nghị định 30/2006/ND-CP để xác định nhóm tiêu chủ yếu cần thiết cho việc đo lường đóng góp KHCN vào trình thực mục tiêu kế hoạch phát triển KTXH Việt Nam Tuy nhiên để tăng cường phối hợp hài hòa khối ASEAN, báo cáo trình bày tiêu mà khối sử dụng Mặc dù Việt Nam tiêu KHCN thu thập 20 năm thực tế số liệu chưa thu thập cách đồng thể nhiều bất cập Luật Thống kê Quốc hội (khóa XI) ban hành năm 2003 để thay cho Pháp lệnh kế toán thống kê kiện quan trọng cho công tác thống kê Việt Nam Sau Luật Thống kê đời, phủ ban hành Nghị định số 40/2004/ND-CP qui định chi tiết số điều Luật Thống kê hướng dẫn áp dụng Mặc dù văn pháp luật đóng vai trò quan trọng qui định hoạt động thống kê không bao qu át hết c ác vấn đề c hi tiết c ó li ên quan đến thống kê KHCN Để thực Luật Thống kê, Thủ tướng ký Quyết định số 305/2005/QD-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 ềv việ c phê duyệt ban hành hệ thố ng tiêu thống kê quốc gia (NSIS) NSIS xem công cụ cung cấp cho quan quản lý nhà nước cấp số liệu thống kê, giúp quan định, sách, đạo, giám sát quản lý kế hoạch phát triển KTXH Trong số khoảng 200 tiêu thống kê quốc gia NSIS, có t iêu có liên quan đến mảng KHCN Nhóm tiêu rộng không bao quát hết mặt hoạt động KHCN Một phân tích trạng hoạt động thống kê KHCN hệ thống tiêu KHCN Việt Nam cho thấy tồn yếu sau: • Thiếu chế độ báo cáo định kỳ cho số liệu thống kê KHCN Công tác thống kê KHCN chưa tiến hành cách có hệ thống Chưa có chế độ báo cáo định kỳ cho số liệu thống kê KHCN từ quan có liên quan Do thiếu chế độ báo cáo nên số liệu thống kê KHCN chưa công bố cách thức Các quan có liên quan đến hoạt động KHCN khơng quen với qui trình báo cáo • • • • • Thiếu hệ thống tổ chức cho số liệu thống kê KHCN Thiếu hệ thống tiêu thống kê KHCN Chưa thống cách hiểu tiêu KHCN Hầu hết tiêu tiêu đầu vào đầu Có rát khơng có tiêu để đánh giá kết tác động hoạt động KHCN Thiếu hệ thống phân loại đồng KHCN (Lĩnh vực nghiên cứu SEO) Để giải yếu này, cần xây dựng nhóm tiêu chủ yếu Các tiêu, mức độ đó, thống với tiêu mà nước khác vùng sử dụng chẳng hạn OECD, Khu vực nghiên cứu Châu Âu (ERA), ASEAN, Mỹ Úc Với trạng Việt Nam, xét lực quan khác nhau, với kinh nghiệm quốc tế hệ thống tiêu KHCN, chúng tơi xin đề xuất nhóm tiêu KHCN chủ yếu, việc lựa chọn tiêu dựa tiêu chí sau: • • Các tiêu phải phản ánh trạng KHCN Việt Nam, đặc biệt đóng góp KHCN vào kết thực mục tiêu đề kế hoạch phát triển KTXH Các tiêu phải dễ hiểu cho đối tượng • • Số liệu phải có sẵn từ nguồn có, khơng đòi hỏi q nhiều cơng sức để thu thập Nếu có thể, tiêu cần thống với tiêu sử dụng hệ thống khác để so sánh với hoạt động KHCN nước khác Chúng xin đề xuất nhóm tiêu chủ yếu sau: 01 0101 Các tiêu sở hạ tầng KHCN Số lượng quan hoạt động KHCN 02 0201 0202 Các tiêu nguồn lực tài cho hoạt động KHCN Chi tiêu phủ cho hoạt động KHCN Chi tiêu phủ cho hoạt động nghiên cứu & phát triển 03 Các tiêu nguồn nhân lực cho hoạt động KHCN 0301 Số người có đại học cấp cao 0302 Số người làm việc lĩnh vực KHCN 0303 Số người hoạt động Lĩnh vực nghiên cứu phát triển 0304 Số người Việt Nam hoạt động Lĩnh vực nghiên cứu phát triển nước 04 0401 0404 Các hoạt động KHCN Số dự án thực Số lượng nhà khoa học Việt Nam dành giải quốc gia quốc tế 05 Quyền sở hữu công nghiệp (bằng sáng chế) 0501 Số đơn xin cấp sáng chế 0502 Số sáng chế cấp 0507 Số lượng sản phẩm công nghệ cấp sáng chế sử dụng (a) dịch vụ y tế; (b) nông nghiệp; (c) công nghiệp 0508 Doanh thu từ sử dụng sản phẩm công nghệ cấp sáng chế sử dụng (a) dịch vụ y tế; (b) nông nghiệp; (c) công nghiệp 06 0601 0602 0603 0604 0605 0606 0607 0608 Đổi công nghệ sử dụng công nghệ Chi tiêu cho đổi công nghệ doanh nghiệp Giá trị giao dịch công nghệ (mua/bán) Trị giá nhập công nghệ Trị giá xuất công nghệ Venture capital investment Thị phần xuất hàng điện tử, dược phẩm… Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành công nghệ cao GDP Tỷ lệ giá trị gia tăng của dịch vụ cung cấp chất xám GDP 07 Bibliometrics (Xuất phẩm khoa học) 0701 Số lượng viết khoa học đăng tạp chí khoa học 0702 Tỷ lệ báo Việt Nam trích dẫn báo KHCN giới Phương pháp tính tiêu tuân theo phương pháp tính chuẩn hướng dẫn quốc tế chẳng hạn sổ tay hướng dẫn Frascati, Oslo, Canberra Cơ chế phối hợp chưa hoàn toàn phù hợp cho việc đo lường báo cáo tất tiêu chủ yếu Nhóm tiêu chủ yếu chia thành loại Loại cần ưu tiên: 1: cần phải thực sớm tốt; 2: cần chuẩn bị nhiều cần xây dựng lực để thực được; 3: áp dụng có đủ lực điều kiện Trong số nhóm tiêu chủ yếu này, có 12 tiêu nằm nhóm ưu tiên Nhóm cần ưu tiên thứ 2: U U 0701 Số lượng viết khoa học đăng tạp chí khoa học (Bộ KHCN) Nhóm cần ưu tiên thứ 3: U U 0304 Số người Việt Nam hoạt động Lĩnh vực nghiên cứu phát triển nước (Bộ ngoại giao) 0606 Thị phần xuất hàng điện tử, dược phẩm… (Bộ công thương) 0607 Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành công nghệ cao GDP (Bộ công thương) 0608 Tỷ lệ giá trị gia tăng của dịch vụ cung cấp chất xám GDP (Bộ công thương) 0602 Giá trị giao dịch công nghệ (mua/bán) (Bộ công thương; Ngân hàng thương mại) 0603 Trị giá nhập công nghệ (Bộ công thương; Ngân hàng thương mại) 0604 Trị giá xuất công nghệ (Bộ công thương; Ngân hàng thương mại) 0702 Tỷ lệ báo Việt Nam trích dẫn báo KHCN giới (Bộ KHCN) 0605 Vốn đầu tư (Bộ Kế hoạch Đầu tư) 0507 Số lượng sản phẩm công nghệ cấp sáng chế sử dụng (a) dịch vụ y tế; (b) nông nghiệp; (c) cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KHCN) 0508 Doanh thu từ sử dụng sản phẩm công nghệ cấp sáng chế sử dụng (a) dịch vụ y tế; (b) nông nghiệp; (c) cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KHCN) Những biện pháp phát triển lực thống kê KHCN sau cần thiết cần quan tâm: • • • Xây dựng lực thể chế Xây dựng lực cho nguồn nhân lực Xây dựng lực nghiên cứu thống kê KHCN Bộ KHCN cần xây dựng đơn vị chuyên trách số liệu thống kê KHCN Ingồi cần có qui trình chuẩn cho công tác thống kê KHCN Các phương pháp luận mô tả báo cáo cần chỉnh sửa thêm dựa kinh nghiệm tích lũy áp dụng nhóm tiêu cần nghiên cứu thêm kinh nghiệm công tác thống kê KHCN nước khác Một yêu cầu cấp bách cần phải phát triển thêm đội ngũ làm công tác thống kê KHCN cho Bộ KHCN Hiện Bộ KHCN có tương đối cán có đủ lực để biên soạn phân tích số liệu thống kê KHCN Vì đòi hỏi cần bồi dưỡng thêm cho cán lực quản lý hệ thống thống kê nhằm phát triển nguồn lực Hoạt động phát triển nguồn nhân lực bao gồm khóa đào tạo quản lý số liệu thống kê KHCN chuyến khảo sát đến quan thống kê KHCN giới nhằm giúp cán thống kê KHCN học hỏi từ nước phát triển Các cán TCTK nên tham gia vào hoạt động Mục lục Phần tóm tắt Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Các từ viết tắt Error! Bookmark not defined PHẦN I: BỐI CẢNH VÀ PHÂN TÍCH Error! Bookmark not defined Chương 1: Các tiêu KHCN Error! Bookmark not defined 1.1 Lý việc xây dựng tiêu KHCN Error! Bookmark not defined 1.2 Các đặc điểm tiêu tốt Error! Bookmark not defined 1.3 Các phân nhóm tiêu KHCN Error! Bookmark not defined Chương 2: Tình hình tiêu KHCN Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1 Kinh nghiệm có Việt Nam, yếu hệ thống hànhError! Bookmark not defined 2.2 Kinh nghiệm từ khu vực khác Error! Bookmark not defined 2.3 So sánh phân tích hệ thống khác nhau, ý nghĩa cho Việt NamError! Bookmark not defined Chương 3: Các sách có liên quan đến tiêu KHCNError! Bookmark not defined 3.1 KHCN đóng góp vào Phát triển bền vững Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Phương diện tổ chức KHCN Error! Bookmark not defined Chương 4: Dàn xếp có tính chất thể chế cho tiêu KHCNError! Bookmark not defined 4.1 Năng lực TCTK việc thu thập phân tích tiêu KHCNError! Bookmark not defined 4.2 Vai trò lực Bộ KHCN việc thu thập phân tích tiêu KHCN Error! Bookmark not defined 4.3 Năng lực thống kê KHCN khác Error! Bookmark not defined PHẦN II: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Chương 5: Đề xuất Khung tiêu KHCN cho Việt NamError! Bookmark not defined 5.1 Các tiêu định nghĩa Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp tính 62 Chương 6: Bố trí mặt thể chế hình thức phối hợp 63 6.1 Qui trình bố trí mặt thể chế 63 6.2 Các yêu cầu lực thể chế 64 6.3 Khuyến nghị kết luận 66 Tham khảo Error! Bookmark not defined Danh mục phần phụ lục .72 Phụ lục Phiếu hỏi nghiên cứu phát triển điều tra thí điểm 2002 72 Phụ lục Phiếu hỏi nghiên cứu phát triển điều tra thí điểm 2002Error! Bookmark not defined I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁC CƠ QUAN Error! Bookmark not defined II NHÂN LỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined Tổng Error! Bookmark not defined III CHI TIÊU CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined Phụ lục Danh sách quan nghiên cứu phát triển VAST 78 Phụ lục Danh sách quan nghiên cứu phát triển VASS 79 Phụ lục Danh sách quan nghiên cứu phát triển VAAS 80 Phụ lục Phương pháp tính chi tiết cho 23 tiêu chủ yếu 81 Các từ viết tắt BERD Chi tiêu c doanh nghiệp vào Nghiên u, phát triển CPV Đảng Cộng sản Việt Nam DOST Sở Khoa học Công nghệ Lĩnh vực nghiên ứu c Lĩnh vực nghiên cứu GERD Chi tiêu c phủ cho nghiên cứu, phát triển TCTK Tổng cục Thống kê HERD Chi tiêu c Giáo dục bậc cao vào nghiên cứu phát triển ICSU Hội đồng quốc tế khoa học ICT Công ngh ệ thông tin truyền thông MARD Bộ Nông nghiệp P hát tri ển nông thôn MDG Các mục tiêu phát triển thiên niên k ỷ MO ET Bộ Giáo dục Đào tạo MO H Bộ Y tế Bộ KHCN Bộ Khoa học Công nghệ NACESTI Trung tâm Thông tin ề Khoa v học Công nghệ quốc gia NSAP Kế hoạch hành động thống kê quốc gia NSIS Hệ thống tiêu thống kê quốc gia R&D Nghiên ứu c phát triển S&T Khoa học Công nghệ SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VDG Các mục tiêu phát triển Việt Nam W CED Ủy ban quốc tế Môi trường Phát triển PHẦN I: BỐI CẢNH VÀ PHÂN TÍCH Chương 1: Chỉ tiêu khoa học công nghệ 1.1 Đánh giá tiêu khoa học công nghệ Trong thập niên qua, Việt Nam đạt tỉ lệ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục, nhiên theo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ năm 2006 - 2010, nhiều lĩnh vực kế họach chưa phát triển bền vững Ví dụ, tốc độ phát triển kinh tế nhanh gần dẫn đến tình trạng “Mơi trường bị ô nhiễm huỷ hoại nặng nề mà chưa có giải pháp hiệu để giải vấn đề này” (Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trang 17) “ Nói chung việc chuyển đổi cấu năm qua mang tính tự phát chưa đáp ứng phát triển” (Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trang 23) Kết Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ năm 2006 – 2010 phải tìm hướng giải vấn đề Mục tiêu chung Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ năm 2006-2010 “ Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, đạt thay đổi quan trọng theo định hướng phát triển nhanh bền vững ” (Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010, trang 57, cần nhấn mạnh thêm) Hơn “Mục tiêu xây dựng để đảm bảo phát triển bền vững trục: kinh tế - xã hội – môi trường” (Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trang 58) Khoa học kỹ thuật phận thiếu góp phần đảm bảo phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững khác với phát triển kinh tế xã hội đơn , nổ lực để đáp ứng nhu cầu phát triển chưa mang đến lợi ích cho hệ sau (WCED, 1987) Theo Komiyama Takeuchi (2006), để phát triển bền vững cần phải quan tâm đồng thời hệ thống hệ thống người xã hội, hệ thống toàn cầu mơi trường, hệ thống kinh tế xác trục nêu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Trong khoa học kỹ thuật vấn đề trọng tâm để đáp ứng thách thức phát triển bền vững, khoa học kỹ thuật truyền thống lại chưa phù hợp để đáp ứng thách thức chia nhỏ thành nhiều phần, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chuyên sâu nhỏ, phát triển theo hướng bền vững đòi hỏi giải pháp mà phải giải trục đề cập (ICSU, 2002) Ví dụ, c ác phát triển kỹ thuật máy tính cá nhân, máy di động làm tăng lợi ích xã hội tạo lượng lớn chất thải độc hại Nếu công nghệ để giải xử lý chất thải không phát triển song song phù hợp với phát triển cơng nghệ, hệ tương lai phải đối mặt với hậu môi trường mà nhà cải cách ICT chưa đủ khả để đưa giải pháp môi trường cho vấn đề xử lý chất thải Theo định 305/2005/Q§-TTg Thủ tướng phủ (24/11/2005) việc thành lập Hệ thống tiêu thống kê quốc gia mà xây dựng nhằm phục vụ cho “ việc quản lý quan Đảng nhà nước, cấp việc đánh giá, dự báo tình h ình, hoạch định chiến lược, sách,xây dựng kế họach phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ kiểm tra, thực đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức cá nhân khác ” Tuy nhiên hệ thống tiêu thống kê quốc gia xây dựng trước Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 20062010 thách thức tiến đến xu hướng phát triển bền vững Kết quả, UNDP hỗ trợ Tổng cục Thống kê để tăng cường cấu tổ chức quản lý nhà nước nhằm đáp ứng thách thức trình quản lý Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều đạt thông qua đầu sau: 1) Chỉnh sửa / cập nhật hệ thống tiêu thống kê quốc gia để đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế việc quản lý SEDP/VDG/MDG 2) Chỉnh sửa/ cập nhật Kế hoạch hành động thống kê quốc gia; 3) Nâng cao chất lượng số liệu cân đối việc thu thập liệu; 4) Nâng cao chế độ báo cáo số liệu, liên lạc, sử dụng lưu trữ Bản báo cáo nhằm xem xét lại tiêu khoa học công nghệ hệ thống tiêu thống kê quốc gia, so sánh tiêu với tiêu sử dụng quan đánh giá giá trị tiến trình đánh giá Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Một số tiêu đề nghị bổ sung để giải lổ hổng thiếu sót hệ thống tiêu Ngồi việc thực hệ thống tiêu thống kê quốc gia chưa đồng việc báo cáo phân tích tiêu này, báo cáo rõ phương pháp luận đánh giá phân tích 1.2 Những đặc điểm tiêu tốt Chỉ tiêu biến số hay tham số số lượng chất lư ợng mà cung cấp sở đơn giản tin cậy cho việc đánh giá thay đổi hay thành tích Nó biến đổi số liệu thông tin tượng cá biệt dạng đơn giản mà giữ nguyên nghĩa cần thiết Các tiêu sử dụng theo nguyên tắc khác để đánh giá đa dạng vấn đề tình trạng kinh tế đất nước, hiệu quản lý doanh nghiệp, điều kiện xã hội vùng, việc thực dự án Các tiêu thường khác theo loại hệ thống có số đặc điểm chung cho tiêu có hiệu • Chỉ tiêu hiệu phải liên quan thể thông tin hệ thống quan trọng để giảm bớt điều kiện hệ thống • Chỉ tiêu hiệu phải dễ hiểu, chí người khơng phải chun gia hiểu Chỉ tiêu hiệu phải đáng tin cậy, thông tin mà tiêu cung cấp tin tưởng • Chỉ tiêu hiệu phải dựa vào số liệu sử dụng được; thơng tin có sẵn thu thập giai đoạn thực Ngoài tiêu phải rõ ràng Điều có nghĩa tiêu hiệu phải bao gồm yếu tố sau: Độ thẩm tra: biến số tham số đảm bảo ý nghĩa cần thiết mục tiêu thực quần chúng Ngơn ngữ: Góp phần mơ tả thẩm tra để trả lời cho câu hỏi sau: gì, nào,ở đâu, Tiêu chí giá trị ranh giới: Các giá trị liên quan đến độ thẩm tra mà xác định mục tiêu lập đạt mức độ so với tình trạng trước bắt đầu dự án Các mục tiêu giai đoạn trung gian (mốc quan trọng) cho phép đánh giá q trình Ví dụ, tiêu khoa học kỹ thuật đơn giản nói đến “Số lượng đội ngũ nhân viên Lĩnh vực nghiên cứu phát triển ” khơng có hiệu vì, số thiếu sót, không nêu giá trị mục tiêu, ranh giới mà mục tiêu đo Nếu tiêu đo đáp ứng giá trị 200,000 người, thơng tin hữu ích mà tiêu đem lại? Liệu thực nghiên cứu phát triển phạm vi nước đủ hay chưa? Nếu số nhân yêu cầu để đảm bảo nghiên cứu phát triển đóng góp mức độ tốt cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mà tiêu cung cấp thông tin hữu ích tình hình tốt Ngược lại 500,000 người yêu cầu để đảm bảo nghiên cứu phát triển đóng góp mức tối ưu cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng cần phải nhanh chóng đưa nhiều biện pháp khả thi để khắc phục thiếu sót 1.3 Các loại tiêu khoa học công nghệ Các tiêu riêng lẻ cung cấp lượng thông tin hạn chế, đặc biệt tiêu cần phải đơn giản dễ hiểu Còn vấn đề phức tạp phát triển bền vững cần phải sử dụng hệ thống tiêu để khái qt tồn diện Phát triển theo xu hướng bền vững đòi hỏi đầu vào nguồn nhân lực tài để tạo đầu phát minh khoa h ọc công nghệ Những đầu tạo kết nâng cao việc quản lý chất thải hay tăng việc áp dụng kỹ thuật canh tác mà mang lại tác động mà dùng để đánh giá cho việc phát triển theo xu hướng bền vững Vì vậy, để đánh giá đóng góp Khoa học công nghệ cho mục tiêu phát triển bền vững theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề ra, cần phải xây dựng áp dụng hệ thống tiêu đảm bảo cho tất loại tiêu đầu vào, đầu ra, kết tác động Có nhiều cách khác để phân loại tiêu khoa học công n ghệ Nghị định số 30/2006/ND-CP Chính phủ Việt Nam thống kê KHCN xác định nhóm tiêu KHCN sau (muốn biết thêm thơng tin, xin xem thên phần 2.1.2.2 đây): • • • • • • Các tiêu sở hạ tầng KHCN Các tiêu nguồn lực tài cho hoạt động KHCN Các tiêu nguồn nhân lực cho hoạt động KHCN Các tiêu kết (hay gọi đầu kết quả) hoạt động KHCN Các tiêu mang tính chất tác động KHCN Các tiêu lực đổi công nghệ Một hệ thống phân loại khác ASEAN sử dụng bao gồm tất nhóm tiêu KHCN phổ biến Đó là: 0F • • • • • • Chỉ tiêu nghiên cứu phát triển (R&D) Bằng phát minh sáng chế Cân công nghệ để chi trả (TBP) thương mại công nghệ Nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ (HRST) Các ấn phẩm xuất khoa học công nghệ Đổi công nghệ sử dụng công nghệ công nghiệp Áp dụng bảng phân loại nhằm mục đích xác định tiêu đầu vào, đầu ra, kết tác động, cung cấp Biểu 6x4 tiêu, theo Biểu 1.Tuy nhiên tất ô bảng điền vào Ví dụ tiêu phát minh sáng chế ấn phẩm khoa học mà theo định nghĩa đầu tiêu đầu vào cho loại khơng có nghĩa Tương tự, Chỉ tiêu cân công nghệ cho việc chi trả mà theo định nghĩa thuộc loại tiêu kết quả, số dư mua (đầu vào) bán (đầu ra) công nghệ Biểu 1: Hệ thống tiêu khoa học công nghệ kết hợp với Bảng phân loại tiêu khoa học công nghệ ASEAN với kết khác ĐẦU VÀO ĐẦU RA KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG Các loại tiêu khoa học công nghệ Nghiên cứu phát triển Bằng phát minh sáng chế Cân công nghệ để chi trả (TBP) thương mại công nghệ Nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ Các ấn phẩm xuất http://www.astnet.org/index.php?name=Main&file=stindicators 10 Câu hỏi số tiêu định lượng sử dụng loại câu hỏi có khơng câu hỏi theo thứ tự Câu hỏi có khơng có điểm mạnh đơn giản thơng tin cung cấp có chất lượng khối lượng thơng tin bị hạn chế Tuy nhiên loại câu hỏi mang tính chủ quan cao câu trả lời dựa vào kiện có khác cách hiểu câu hỏi Câu hỏi theo thứ tự cho phép xếp yếu tố theo tầm quan trọng chúng loại câu hỏi mang tính chủ quan Các phương pháp phân tích có để hạn chế tối đa vấn đề đề cập đến câu hỏi theo thứ tự Các bảng hỏi ngắn Đối với nhiều đơn vị nhỏ ngành có hoạt động đổi mới, gánh nặng trả lời bảng hỏi đầy đủ hoạt động đổi lớn so với hoạt động đổi họ Tỷ lệ không trả lời đơn vị cao Trong trường hợp vậy, bảng hỏi cần ngắn nên tập trung vào nhóm câu hỏi xem cần thiết Cũng dùng bảng hỏi ngắn cho đơn vị điều tra chưa báo cáo hoạt động đổi điều tra đổi trước Ngược lại đơn vị cá nhân nhóm kể (các đơn vị nhỏ ngành có hoạt động đổi mới) có báo cáo hoạt động đối ta nên dùng câu hỏi đầy đủ Ước tính kết Phương pháp dùng quyền số Kết điều tra mẫu cần phải quyền số lên để có thơng tin đại diện cho toàn tổng thể mục tiêu Có nhiều cách để quyền số kết chọn mẫu Cách đơn giản quyền số cách đảo ngược tỷ lệ chọn mẫu đơn vị chọn mẫu điều chỉnh theo đơn vị không trả lời Nếu ta áp dụng kỹ thuật chọn mẫu phân tầng với tỷ lệ chọn mẫu khác quyền số phải tính riêng cho tầng Có thể điều chỉnh quyền số tổng thể dàn mẫu bao gồm số thông tin địn lượng định tính tất đơn vị chẳng hạn số lao động, doanh thu, tình trạng pháp lý vùng Việc xác định qui mô quyền số bảo đảm mẫu qui gần với tổng thể giúp làm tăng độ xác giảm độ chệch Quyền số phần lớn dựa vào số lượng doanh nghiệp tầng Tuy nhiên biến mang tính định lượng ta nên quyền số kết theo số lao động doanh thu Trong so sánh quốc tế so sánh khác việc sử dụng phương pháp quyền số quan trọng Không trả lời Trong thực tế, bảng hỏi điều tra đổi thường không lúc trả lời hết cho dù ta áp dụng phương pháp điều tra Có hai loại giá trị bị thiếu: thiếu thơng tin trả lời mục đơn vị không trả lời bảng hỏi Đơn vị không trả lời bảng hỏi nghĩa họ không cung cấp thông tin Các lý để giải thích cho điều quan điều tra khơng thể tiếp xúc với đơn vị điều tra đơn vị điều tra từ chối không trả lời bảng hỏi Ngược lại, thiếu thông tin trả lời mục nghĩa đơn vị điều tra trả lời số câu hỏi điều có nghĩa có câu hỏi khơng cung cấp thông tin thiếu câu trả lời đơn vị điều tra Thông thường loại câu hỏi mang tính định lượng tỷ lệ khơng trả lời cho mục thường cao so với câu hỏi có khơng câu hỏi theo thứ tự Việc đơn vị không trả lời thiếu thông tin trả lời mục vấn đề lớn giá trị bị thiếu phân bố ngẫu nhiên cho tất đơn vị mẫu cho tất câu hỏi Tuy nhiên thực tế hai loại giá trị bị thiếu bị chệch số đặc tính tổng thể bảng hỏi Việc bỏ qua giá trị bị thiếu áp dụng qui trình quyền số mẫu dựa câu trả lời nhận thể ngầm định đối tượng không trả lời phân phối tương tự đối 107 tượng trả lời Nếu đối tượng không trả lời không tuân theo cách phân phối, thí dụ đơn vị khơng trả lời có xu hướng đổi kết mà ta thu khơng xác Có thể dùng số phương pháp để giảm thiểu tối đa vấn đề có liên quan đến không trả lời Do phương pháp cho kết khác nên ta cần tuân theo số hướng dẫn chung Bước cần thực để giải vấn đề thiếu thông tin thu thập cần liên lạc với người trả lời để thu thập thơng tin bị thiếu Do nguyên nhân thực tiễn lý thuyết, cách để hạn chế tối đa vấn đề thiếu thông tin trả lời mục sử dụng phương pháp tính tốn để ước tính giá trị bị thiếu dựa thông tin bổ sung Ý tưởng việc sử dụng thông tin bổ sung cho phép ước tính xác giá trị bị thiếu đơn sử dụng giá trị trung bình quan sát làm giảm thiểu tối đa độ chệch việc không trả lời gây Trong số phương pháp qui đổi, trước hết ta sử dụng kỹ thuật wowcs tính thơng tin bị thiết cách sử dụng số liệu từ điều tra thống kê khác (kế điều tra tiến hành trước đây) nguồn khác có liên quan Đối với giá trị lại bị thiếu, ta sử dụng loạt lựa chọn khác thay giá trị bị thiếu biến giá trị trung bình tầng, cách dự báo giá trị kỹ thuật hồi qui, cách dùng kỹ thuật lấy giá trị đồng loại gần giá trị bị thiếu thay giá trị đơn vị xem tương đồng so với biến thích hợp khác Việc định phương pháp thích hợp phải dựa vào loại biến (biến định tình hay định lượng) Việc lựa chọn phương pháp để xử lý vấn đề có liên quan đến đơn vị không trả lời tuỳ thuộc vào mức độ không trả lời Nếu tỷ lệ không trả lời thấp quyền số nên tính dựa đơn vị trả lời Qui trình giả thiết thái độ đổi đơn vị có trả lời không trả lời giống Giả thiết kiểm định thơng qua việc phân tích đơn vị khơng trả lời Ngay giả thiết khơng độ chệch nên bỏ qua tỷ lệ đơn vị không trả lời nhỏ Ngược lại tỷ lệ không trả lời đơn vị cao, khơng có phương pháp để xử lý vần đề Trong trường hợp đó, kết điều tra đổi dùng trường hợp để nghiên cứu Không nên đưa kết luận tổng thể mục tiêu nói chung độ chệch q lớn Trong tất trường hợp khác, thí dụ tỷ lệ không trả lời đơn vị cao ngưỡng lại thấp ngưỡng trên, ta sử dụng số phương pháp khác phức tạp tương đối tiín Một phương pháp chọn đơn vị cung cấp trả lời cho bảng hỏi cách ngẫu nhiên tỷ lệ trả lời đạt đến 100%, thí dụ sử dụng kết đơn vị chọn ngẫu nhiên hai lần nhiều lần Các phương pháp khác dựa kết phân tích đơn vị khơng trả lời Mục đích phân tích để biết lý đơn vị lại không trả lời bảng hỏi Nên liên lạc với đơn vị không trả lời điện thoại thư (sử dụng bảng hỏi đơn giản không trang) ta nên hỏi thông tin chung chẳng hạn lĩnh vực hoạt động qui mô đơn vị (nếu lấy từ nguồn khác), lý họ không trả lời Nên hỏi đơn vị số câu hỏi điều tra gốc để biết kết có bị chệch hay khơng Thơng tin sau dùng để điều chỉnh quyền số Kết phân tích nên dùng tỷ lệ khơng trả lời q cao Hình thức báo cáo: U U Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Những cân nhắc mang tính lý thuyết thực tiến nhu cầu người sử dụng định chu kỳ điều tra đổi Tầm quan trọng ngày tăng đổi phát triển kinh tế đòi hỏi phải có số liệu thường xuyên cập nhật Từ quan điểm thông tin hoạt động đổi nên thu thập hàng năm Hơn cân nhắc mang tính lý thuyết cho thấy hoạt động đổi thường xuất sống kết điều tra với chu kỳ không đặn phụ thuộc nhiều vào thời gian mà điều tra tiến hành Tuy nhiên chi phí để tiến hành điều tra hàng năm cao Việt Nam Vì U U 108 xem xét yếu tố mang tính thực tiễn nhu cầu người dùng tin, khuyến nghị nên tiến hành điều tra đổi ba năm lần Cơ quan chịu trách nhiệm: U U TCTK Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 109 Mã số: 0602 Tên: Giá trị giao dịch công nghệ (mua/bán) U U U U Mô tả chi tiết: Chỉ tiêu nàu đo lường giao dịch công nghệ, bao gồm giao dịch nước Do tiêu đo lường đầu tư vào công nghệ U U Phương pháp tính: Điều tra hàng năm nên Bộ cơng thương tiến hành đơn vị doanh nghiệp mẫu yêu cầu phải báo cáo trị giá công nghệ mua bán Chi tiết phương pháp điều tra mô tả mô tả tiêu 0601 U U Công nghệ phải phân biệt với khoa học với sản phẩm Khoa học theo đuổi kiến thức cơng nghệ áp dụng cụ thể vào q trình sản xuất hàng hố dịch vụ Khoa học truyền bá cách tự quốc gia việc chuyển giao công nghệ thường quản lý Sự phân biệt công nghệ sản phẩm thường gặp nhiều vấn đề Nếu công nghệ định nghĩa theo nghĩa rộng kiến thức cần thiết để thiết kế, tạo thực qui trìnca, thân qui trình hay dịch vụ có liên quan đến qui trinh, ta gặp vấn đề xử lý sản phẩm Về mục đích thương mại, “cơng nghệ” thường để trang thiết bị qui trình để chuyển đổi nguyên vật liệu thơ sang hàng hố dịch vụ, đào tạo kèm với nó, sản phẩm cuối máy tính tượng trưng cho cơng nghệ cao Tuy nhiên chưa có đồng thuận cao việc nên đưa sản phẩm qui trình vào nhóm Thí dụ chi phí trang thiết bị giấy phép sở hữu qui trình khơng thiết phản ánh giá trị người mua vè mặt chất lượng, đầu ra, đổi lợi nhuận cuat sản phẩm cuối Giá trị mua, bao gồm kỹ để sử dụng nơi làm việc- đào tạo để vận hành máy, làm quen với trang thiết bị thích ứng sử dụng trang thiết bịthường khó để lượng hố Ngồi chưa có trí việc sản phẩm xếp vào dạng sản phẩm cơng nghệ cao Ngồi có vấn đề phát sinh tồn số phương tiện thương mại phi thương mại mà thông qua cơng nghệ giá trị kinh tế tiềm xuất Các phương tiện thương mịa chuyển giao công nghệ bao gồm nhà máy trao tay (thí dụ nhà máy cơng ty nước xây dựng chuyển giao cho nước nhận có chìa khố trao tay bắt đầu vào sản xuất); giấy phép (có khơng có chương trình đào tạo); liên doanh; trao đổi kỹ thuật; đào tạo lĩnh vực công nghệ cao; giao dịch trang thiết bị; cung cấp tài liệu kỹ thuật số liệu kỹ thuật; tư vấn; đề xuất (được ghi chép lại không ghi chép lại); giao dịch sản phẩm công nghệ Các phương tiện phi thương mại bao gồm chuyến tham quan sinh viên, nhà khoa học, nhà kinh doanh nhà quản lý; việc sử dụng số liệu kỹ thuật xuất sáng chế; Tuy nhiên phương tiện phi thương mịa có chi phí thấp giảm trừ ước tính giá trị cơng nghệ Các hợp đồng hợp tác công nghiệp ngày trở nên phỏ biến giao dịch quốc tế Hợp tác công nghiệp bao gồm loạt mối quan hệ, từ bán giấy phép phát minh sáng chế thoả thuận phối hợp sản xuất bán nhà máy trao tay Biểu A5.5 tóm tắt chế kỹ thuật sử dụng hoạt động kinh doanh Biểu A5.5: Các loại hợp đồng đưa vào định nghĩa Hợp tác công nghệp quốc tế Buôn bán trang thiết vị hệ thống sản xuất hồn chỉnh, hay bn bán nhà máy có chìa khố trao tay (thường kèm với trợ giúp kỹ thuật) Cấp phát minh, sáng chế, quyền bí sản xuất Cấp quyền kinh doanh tên thương mại bí marketing Cấp giấy phép hay cấp quyền kinh doanh kèm với cung cấp thị phần quản lý chất lượng Tìm kiếm hợp tác: thoả thuận mua bán lâu dài đối tác, dạng trao đổi nguyên vật liệu thô công nghiệp sản phẩm trung gian Hợp đồng phụ: hợp đồng cung cấp dịch vụ sản xuất, cho giai đoạn ngắn hạn sở lực có 110 Bn bán nhà máy, trang thiết bị và/hoặc công nghệ (l-3 trtreenddi kèm với tốn tồn phần sản phẩm có liên quan Hợp đồng sản xuất: hợp đồng sản xuất sở liên tục với đối tác cụ thể hàng hoá trung gian hàng hoá cuối để lồng ghép vào sản phẩm đối tác để đối tác tiếp thị cho Trái ngược với hợp đồng phụ, hợp đồng sản xuất thường dựa sở lực sản xuất chuyển nhượng phần, dạng trang thiết bị vốn và/hoặc công nghệ (trên sở giấy phép hợp đồng trợ giúp kỹ thuật) Cùng phối hợp sản xuất: thoả thuận với để thu hẹp cấu thành chun mơn hố trao đổi để đối tác sản xuất tiếp thị sản phẩm sản xuất khu vực thị trường Thơng thường dựa công nghệ chia sẻ bên 10 Chun mơn hố sản phẩm: thoả thuận với để thu hẹp phạm vi sản phẩm đối tác sản xuất trao đổi với để đối tác điều khiển dây chuyền hoàn chỉnh lĩnh vực thị trường Trái với tìm kiếm hợp tác, chun mơn hố sản phẩm liên quan đến điều chỉnh dây chuyền sản phẩm có 11 Cùng phối hợp tiếp thị: thoả thuận chia lĩnh vực thị trường cho số sản phẩm và/hoặc giao trách nhiệm tiếp thị cung cấp dịch vụ cho sản phẩm lĩnh vực Có thể bao gồm phối hợp quảng bá sản phẩm thị trường thứ ba 12 Phối hợp dự án: đấu thầu vào dự án phát triển nước thứ ba 13 Cùng phối hợp nghiên cứu phát triển: lập kế hoạch phối hợp thực chương trình nghiên cứu & phát triển, cung cấp quyền thương mại cho tất sản phẩm công nghệ hai bên phát triển theo thoả thuận 14 Bất hình thức dạng công ty liên doanh đối tác (dựa quan hệ bình đẳng tham gia, lợi nhuận chia sẻ rủi ro, phối hợp quản lý) NGUỒN: Cơ quan đánh giá cơng nghệ Mỹ Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Hàng năm U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ công thương; Ngân hàng thương mại Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 111 Mã số: 0603 0604 Tên: Trị giá nhập công nghệ Trị giá xuất công nghệ U U U U Mô tả chi tiết: Các tiêu đo lường giá trị ngoại thương, cho biết giá trị nhập xuất Do tiêu đo lường phạm vi mà ngành khoa học cơng nghệ Việt Nam đóng góp lợi ích từ phát triển hải ngoại U U Phương pháp tính: Số liệu thống kê thương mại thu thập cách sử dụng tờ khai hải quan Bộ cơng thương đối chiếu phân tích số liệu định lượng giá trị thương mại thông tin thống kê thường phụ thuộc nhiều vào ngành hải quan, định nghĩa sách Cần rà sốt chỉnh sửa chúng để cung cấp số liệu đầy đủ, phù hợp có độ tin cậy U U Ở nhiều nước Châu Âu, hệ thống truyền đưa số liệu điện tử dùng để thúc đẩy trao đổi thơng tin quyền nhà giao dịch Phương pháp nên áp dụng tương lai Có thể xử lý số liệu thơ hàng tháng để tính giá trị-đơn vị cở xác định giá trị/khối lượng giao dịch Các số giá trị tính dạng phần trăm thay đổi giá trị giao dịch tháng hành giá trị giao dịch trung bình tháng năm trước Các số giá trị dùng để tính số khối lượng sau: số giá trị = số giá trị-đơn vị x số khối lượng Tốc độ tăng số giá trị-đơn vị số khối lượng giúp cho người sử dụng phân tổ thay đổi giá trị thành yếu tố giá khối lượng Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Hàng năm dựa việc tính tốn số liệu thương mại hàng tháng U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ công thương; Ngân hàng thương mại Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 112 Mã số: 0605 Tên: Đầu tư vốn mạo hiểm U U U U Mô tả chi tiết: Vốn mạo hiểm thể niềm tin khu vực doanh nghiệp vào phát triển khoa học công nghệ Chỉ tiêu đo lường vốn đầu tư vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ Việt Nam U U Phương pháp tính: Một doanh nghiệp cấp vốn nguồn vốn bán cổ phiếu (vốn rủi ro), vốn nợ kết hợp hai Sự khác biệt nguồn người cung cấp vốn rủi ro thường có rủi ro cao có nguồn thu lớn Vốn mạo hiểm phận vốn rủi ro rủi ro mà nhà đầu tư gánh chịu đền bù việc tham gia vào thành công tương lai công ty với tư cách chủ sở hữu phần Đầu tư vốn mạo hiểm trở thành phận thể chế hố kinh tế nói chung U U Vốn mạo hiểm thường xem đồng nghĩa với “cổ phiếu tư nhân”, Châu Âu Do đó, vốn mạo hiểm dùng để đầu tư (với cổ phiếu tư nhân) quan, công ty cá nhân giai đoạn đầu giai đoạn mở rộng công ty vừa thành lập Hiệp hội vốn mạo hiểm cổ phiếu tư nhân Châu Âu, viết tắt EVCA định nghĩa vốn mạo hiểm “Vốn cổ phiếu chuyên nghiệp đầu tư với nhà doanh nghiệp để cấp kinh phí cho giai đoạn đầu (giai đoạn bắt đầu) mở rộng kinh doanh Bù đắp cho rủi ro cao nhà đầu kỳ vọng thi lợi nhuận cao mức trung bình từ đầu tư” Hiệp hội định nghĩa cổ phiếu tư nhân vốn cổ phiếu cung cấp cho doanh nghiệp lại không niêm yết thị trường chứng khoán (http://www.evca.com/html/PE_industry/glossary.asp) Đầu tư vốn mạo hiểm cần đánh giá sở điều tra ngẫu nhiên phân tầng dựa hướng dẫn mô tả tiêu 0601 Nếu cần, điều tra lồng ghép vào điều tra đổi có bao gồm tiêu Cần yêu cầu đơn vị điều tra báo cáo khối lượng đầu tư vốn mạo hiểm ba năm trước dựa định nghĩa EVCA nói Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Ba năm lần U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ KHĐT Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 113 Mã số: 0606 Tên: Thị phần xuất hàng điện tử, dược phẩm … U U U U Mô tả chi tiết: Chỉ tiêu đo lường tỷ lệ xuất ngành công nghệ cao so với tổng xuất Một kinh tế tiến tới kinh tế tri thức cần thể tăng trưởng tiêu U U Phương pháp tính: Tỷ trọng xuất hàng hoá dịch vụ GDP thể giá trị tất hàng hoá dịch vụ khác thị trường mà nước cung cấp cho nước khác giới tỷ trọng GDP Xuất bao gồm giá trị hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm, vận tải, lại, tiền quyền, phí cấp giấy phép dịch vụ khác chẳng hạn truyền thông, xây dựng, tài chính, thơng tin, kinh doanh, dịch vụ cá nhân phủ Nó khơng bao gồm lao động thu nhập từ tài sản (trước gọi dịch vụ yếu tố) toán chuyển nhượng Chỉ tiêu đo lường tỷ trọng xuất sản phẩm loại 2, 3, 4, Biểu A5.6 (xem tiêu 0607) U U GDP tổng toàn giá trị tăng thêm tất nhà sản xuất nước kinh tế trừ hình thức trợ cấp không đưa vào giá trị sản phẩm tiêu để đo lường qui mô kinh tế Số liệu xuất có TCTK Số liệu xuất nhập biên soạn từ báo cáo hải quan số liệu cán cân toán Số liệu nên phân tích báo cáo dạng phân tổ phân theo loại định nghĩa biểu A5.6, số liệu tổng thể Mặc dù số liệu từ cán cân toán cung cấp tài liệu tin cậy giao dịch qua biên giới, số liệu khơng tn thủ triệt để định nghĩa giá trị thời gian sử dụng cán cân toán tương thích với tiêu chí thay đổi thành phần sở hữu Đây vấn đề cần quan tâm nhiều bối cảnh tồn cầu hố ngày tăng giao dịch quốc tế Cả số liệu hải quan hay từ cán cân tốn đề khơng thể nắm tồn thơng tin giao dịch bất hợp pháp nhiều nước Hàng hoá xách tay qua biên giới giao dịch hợp pháp lại khơng báo cáo làm thống kê thương mại khơng bảo đảm tính xác cao Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Hàng năm U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ công thương Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 114 Mã số: 0607 Tên: Giá trị tăng thêm ngành công nghệ cao so với GDP U U U U Mô tả chi tiết: Chỉ tiêu đo lường giá trị tăng thêm ngành công nghệ cao nước tiêu trước, tiêu nên phản ánh tăng trưởng đặn kinh tế Việt Nam tiến tiến tới kinh tế tri thức U U Phương pháp tính: Giá trị tăng thêm đơn tính giá trị hàng hoá sản xuất (chẳng hạn doanh nghiệp) trừ chi phí hàng hố trung gian U U Các ngành cơng nghệ cao ngành sản xuất sản phẩm mô tả bảng phân ngành ngoại thương quốc tế phiên (SITC – Rev 3), trình bày bảng A5.6 đây: Do tiêu tổng giá trị tăng thêm (ước tinh) ngành công nghệ cao thể dạng phần trăm so với GDP Số liệu nên thu thập từ điều tra mẫu ngẫu nhiên phân tầng áp dụng cho doanh nghiệp thuộc loại hình định nghĩa biểu A5.4, sử dụng phương pháp tính vaf áp dụng nguyên tắc mô tả tiêu 0601 Nên thu thập phân tích số liệu dạng phân tổ để có báo cáo ngành cơng nghệ cao có báo cáo số chung Biểu A5.6: Phân loại ngành công nghệ cao Vũ trụ Máy bay trang thiết bị có liên quan Động máy bay Các thiết bị định vị khác Máy tính – Máy móc văn phòng Máy xử lý văn Máy in chụp Phụ loại máy thuộc nhóm Điện tử- Viễn thơng Máy thu hình Trang thiết bị sản xuất âm Trang thiết bị viễn thông Mạch in Bảng điều khiển thiết bị điện tử 1000V Cáp quang học Ống vi sóng Các loại van ống khác Các thiết bị bán dẫn Mạch tích hợp điện tử phận lắp ráp vi mô Tinh thể điện Piezo Máy thu số Dược Thuốc kháng sinh Hóc mơn chất từ hóc mơn Glicozit, huyết chống khuẩn, vắc xin Dược phẩm chứa chất kháng sinh chất làm từ Dược phẩm chưa hóc-mơn Dụng cụ khoa học Dụng cụ chẩn đoán điện tử cho ngành y cho giải phẩu dụng cụ chụp X quang Dụng cụ quang học Máy khoan Dụng cụ đo đạc Máy chụp ảnh 115 Máy quay phim Kính tiếp xúc Sợi quang học Dụng cụ chỉnh hình Máy chạy điện Tụ điện, cố định, thay đổi hay điều chỉnh Máy điện có chức riêng Dụng cụ âm điện tín hiệu thị giác điện Máy móc khơng chạy điện Tua bin chạy khí Phụ tùng tua bin chạy khí Lò phản ứng ngun tử phụ tùng nó, nhiên liệu, v v Máy móc dụng cụ để tách đồng vị Máy công cụ chạy tia la-se đèn tia photon, máy siêu âm điện tử qui trình điện hố Máy tiện loại bỏ kim loại Các loại máy khoan khác điều khiển số Ocác loại máy khoan khác điều khiển số Máy khoan, loại ngang đầu gối điều khiển số Các loại máy khoan khác điều khiển số Máy công cụ để mài, nghiền, vỗ, etc Máy uốn cong, máy gấp, máy cán phẳng điều khiển số Máy xen, điều khiển số Máy đục lỗ, điều khiển số Phụ tùng nhóm kể Máy dụng cụ hàn kim loại, tự động phần toàn phần Máy dụng cụ hồ quang, kể hồ quang thể plasma cho hàn kinm loại, tự động phần tồn phần Hố học Selen, telua, photpho, asen bo Silic Canxi, Stronti bari Các chất vơ khác Ngun liệu phóng xạ Các chất màu tổng hợp hữu chất màu đỏ tía Politen, dầu thơng Thuốc trừ sâu, chất tẩy uế Vũ trang Vũ khí đạn dược Chỉ tiêu “tỷ trọng xuất nhập sản phẩm cơng nghệ cao so với tổng số” tính tỷ trọng xuất nhập sản phẩm công nghệ cao từ quốc gia tổng số xuất nhập quốc gia Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra U U Chu kỳ: U Ba năm lần U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ công thương Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 116 Mã số: 0608 Tên: Tỷ trọng giá trị tăng thêm dịch vụ sử dụng tri thức so với GDP U U U U Mô tả chi tiết: Đo lường giá trị tăng thêm số ngành dịch vụ sử dụng tri thức có liên quan đến khoa học công nghệ Cũng tiêu trước, tiêu phải phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến tới kinh tế tri thức U U Phương pháp tính: Trong sản phẩm qui trình chế biến cần kiến thức hệ thống hoá cao (các sản phẩm qui trình chế biến hữu hình kiến thức), dịch vụ cần nhiều đến tri thức đòi hỏi kiến thức vơ hình Các dịch vụ cần nhiều đến tri thức bao gồm yếu tố sau (Biểu A5.7): U U Biểu A5.7: Các ngành dịch vụ cần nhiều đến kiến thức (từ Windrum, P Tomlinson, M – Các ngành dịch vụ cần nhiều đến kiến thức tính cạnh tranh quốc tế: http://edocs.ub.unimaas.nl/loader/file.asp?id=125) Các dịch vụ kế toán 11 Tuyển dụng lao động cung cấp lao động kỹ thuật Kiến trúc, điều tra dịch vụ xây 12.Các dịch vụ pháp lý dnwgj khác 3.Ngân hàng dịch vụ tài khác 13.Tư vấn quản lý Máy tính dịch vụ CNTT khác (kể 14.Nghiên cứu thị trường phần mềm) 5.Dịch vụ thiết kế 15.Các dịch vụ tiếp thị quảng cáo Các dịch vụ môi trường (thí dụ qui chế 16.Cơ quan báo chí thông tin môi trường, xử lý nước thải, giám sát) 7.Các dịch vụ quản lý thiết bị 17.Dịch vụ tư vấn NC&PT 8.Các dịch vụ bảo hiểm 18.Bất động sản Các dịch vụ kỹ thuật 19.Các dịch vụ viễn thông 10.Đào tạo công nghệ Để phục vụ mục đích báo cáo lĩnh vực KH&CN, chúng tơi đề xuất nên đưa loại hình 4, 6, 9, 10, 1vaftrong biểu A5.7 vào điều tra để thu thập thơng tin phục vụ việc tính tốn tiêu Hình thức báo cáo: Báo cáo, điều tra Chu kỳ: Hàng năm U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ công thương Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 117 Mã số: 0701 Tên: Số lượng nghiên cứu khoa học xuất tạp chí khoa học U U U U Mơ tả chi tiết: U Chỉ tiêu đo lường đầu hoạt động NC&PT tổng số phân tổ theo lĩnh vực nghiên cứu, tạp chí nước quốc tế U Phương pháp tính: U U Việc phân tích tài liệu xuất tạp chí khoa học kỹ thuật giới sử dụng số liệu xử lý từ Viện Thông tin khoa học (ISI) - trụ sở đặt Philadelphia NJ, Mỹ, để có sở liệu quốc tế theo thời gian Các thơng tin trích dẫn bao gồm thông tin chọn lọc từ tất nghiên cứu (Tiêu đề tóm tắt, tên tác giả, quan làm việc tác giả, danh sách tài liệu tham khảo, v v.) xuất khoảng 12.000 nguồn Khoảng 8000 nguồn kiểm chứng tạp chí khoa học kỹ thuật, số lại thực Mỗi tài liệu nghiên cứu gán cho đầy đủ thông tin tác giả, quan, quốc gia liệt kê tiêu đề Các sở liệu thường ưu tiên tạp chí tiếng Anh có nhiều tạp chí Mỹ Châu Âu Các nghiên cứu xuất từ quốc gia nói tiếng Anh (đặc biệt Hoa Kỳ) chiếm vị trí thượng phong sở liệu Càng ngày có nhiều báo cáo tiêu khoa học cơng nghệ có thơng tin mơ tả, giám sát so sánh hoạt động khoa học viện nghiên cứu, quan, quốc gia vùng Phương pháp tính đơn đếm số lượng xuất phẩm xuất Số lượng nghiên cứu khoa học xuất tạp chí quốc tế cung cấp ước tính số lượng hoạt động nghiên cứu sản xuất có liên quan đến kiến thức Cần lưu ý việc đếm xuất phẩm có sở liệu Viện thông tin khoa học không thiết phải với cấp độ hoạt động nghiên cứu phải với việc sản xuất kiến thức có hệ thống dựa sở nghiên cứu cung cấp cho công chúng cộng đồng nghiên cứu quốc tế Số liệu hàng năm thi từ tác giả Việt Nam từ Viện thông tin khoa học phân tổ theo lĩnh vực nghiên cứu để phục vụ mục đích báo cáo Số liệu cho xuất phẩm quốc gia bảo quản NACESTI/Bộ KHCN Các số liệu phân tổ theo lĩnh vực nghiên cứu để phục vụ mục đích báo cáo Hình thức báo cáo: Báo cáo Chu kỳ: Hàng năm U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ KHCN Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 118 Mã số: 0702 Tên: Tỷ trọng báo Việt Nam báo lĩnh vực KH&CN trích dẫn cao giới U U U U Mô tả chi tiết: U Chỉ tiêu đo lường kết hoạt động nghiên cứu phát triển Việt Nam giá trị phân theo lĩnh vực nghiên cứu cho các tạp chí nước quốc tế U Phương pháp tính: U U The basic bibliographic data used for citation indicators is collected by the Centre for Science and Technology Studies (CWTS) of the Leiden University in the Netherlands Data are retrieved from the following interrelated set of the ISI databases: the Science Citation Index®, Social Science Citation Index®, and six Specialty Citation Indexes® - Computer science and mathematics, Biochemistry, Biotechnology, Chemistry, Neurosciences, and Materials Sciences The publication records were collected from the CD-ROM editions of the ISI databases (ISICDE) CWTS counts the Mã số of citations a given paper has received from all other papers in the database No restrictions are made on the citing items in coBộ KHĐTling the citation counts, other than that they are recorded from ISI-indexed journals covered by the CWTS information system If the cited paper has been produced by several units the citations are also counted as whole counts and assigned in the full to each of the units However, the absolute Mã số of citations received is determined by many factors, especially field-dependent citation practices Hence, citation frequencies are not very informative without international reference values CWTS computes a normalized field-dependent citation impact value - the ‘citation impact score’ indicating whether the citation impact is above or below international average in the corresponding field or subfield The average citation rates are differentiated for each of the four major document types (see above) CWTS adopts two reference levels as a world baseline: (1) Journal(s) used by the publishing ‘unit’ (author, university, country etc.) – the ‘journal citation score’ – JCS; (2) The entire set of journals of the (sub)field – the ‘field citation score – FCS The CWTS citation analysis includes all papers and their citations received within a variable ‘citation window’ This system has the great advantage of being able to adapt to field-dependent citation speeds and can incorporate data for recent publication years Such a window, say 1993-1999, contains all journal papers published in that time-interval, where the citations to those papers accumulate at a varying rate using a variable time span: the 1993 papers define a seven-year time interval (1993-99), those published in 1994 a six-year window (1994-99), while the citations to Bộ KHCN recent papers published in 1999 are limited to (part of) 1999 Trend-analyses of different measurements comprises of a system of moving variable citation windows, in which each successive publication year is covered in full by a series of variable citation window lengths as time progresses For example, an overlapping series of three-year windows: 1993-1995, 1994-1996, et cetera Note that many research fields require citation windows of at least three to four years to produce reliable citation impact data on scientific visibility and influence C is the Mã số of citations received by those papers in a specified citation window The average Mã số of citations per publication CPP is calculated by dividing the total publication output during the entire time period, by total Mã số of citations received during the citation window (which is not necessarily the same interval) CPPx presents the citation rate excluding the author self-citations The average citation rate of all papers (world-wide) in the journals in which the unit has published is indicated by the mean Journal Citation Score - JCSm This index is calculated in the same way as the average citation rate CPP, but now for all publications in a set of journals instead of all publications of an unit A second international reference level, the mean Field Citation Score FCSm indicates a subfield- 119 based world average which is based on the citation rate of all papers (world-wide) published in all journals of the field(s) – either subfield(s) or broad field(s) - in which the unit is active, and not only the journals in which the researchers publish their papers The measured average impact of an unit CPP – the ‘observed’ citation rate - is normalized to international reference values – the “expected” citation rates, either by CPP/JCSm or CPP/FCSm Since the citation rate of papers is now gauged against a worldwide standard incorporating the average citation rate of the corresponding journal(s) or field(s), this normalized measure is insensitive to differences in citation practices Moreover, CWTS computes these scores separately for each of the four different document types, thus removing these (possible) distortions as well By extension, author self-citations can be excluded entirely from the analysis, resulting in the adjusted (x) scores CPPx/JCSmx or CPPx/FCSmx These field-normalized scores can be computed for individual papers as well as researchers and aggregate units thereof at any level through a process of summation The values of this index should be interpreted as follows If the ratio is equal to 1.0, the citation impact of the unit’s set of papers equates to the world average impact score in the set of journals defining the field Generally, a score within the range of 0.90 and 1.10 is considered average Scores above 1.20 indicate citation impact levels significantly above world average To calculate high citation rates in domestic journals, NACESTI/Bộ KHCN first need to develop a process to record high citation rates This will require additional human resources, as regular (monthly) surveys of domestic journals will need to be undertaken These data will also be broken down by Field of Research for reporting purposes Hình thức báo cáo: Báo cáo Chu kỳ: Hàng năm U U U U Cơ quan chịu trách nhiệm: U U Bộ KHCN Giá trị gốc năm 2007: U U Mục tiêu đến năm 2012: U U 120 Cơ sở hạ tầng Khoa học Công nghệ Chỉ tiêu 1.1: Số lượng tổ chức Khoa học Công nghệ (Chỉ tiêu đầu vào) Các Chỉ tiêu Nguồn Tài Khoa học Cơng nghệ Chỉ tiêu 2.1: Chi phí Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (Chỉ tiêu đầu vào) Chỉ tiêu 2.2: Sự phân bổ Ngân sách Kinh phí Chính phủ cấp cho Nghiên cứu Phát triển (hoặc cho Khoa học Công nghệ) (Chỉ tiêu đầu vào) Chỉ tiêu 2.3: Tổng chí phí Nghiên cứu Phát triển nước/GDP (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 2.4: Năng suất lực lượng lao động Khoa học Công nghệ, đánh giá sở phát minh sáng chế 1000 lao động Khoa học Công nghệ ấn phẩm xuất trích dẫn nhiều 1000 lao động Khoa học Công nghệ (Chỉ tiêu Tác động) Các Chỉ tiêu Nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ Chỉ tiêu 3.1: Số lượng người tuyển dụng ngành Khoa học Công nghệ (Chỉ tiêu đầu vào) Chỉ tiêu 3.2: Tỉ lệ phần trăm người tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực Khoa học Công nghệ (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 3.3: Tỉ lệ phần trăm lực lượng lao động có cấp Khoa học Cơng nghệ liên quan đến Khoa học Công nghệ (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 3.4: Các nhà nghiên cứu tính theo phần trăm tổng lực lượng lao động quốc gia: (a) Chính phủ; (b) Học viện giáo dục bậc cao (Chỉ tiêu đầu ra) Các hoạt động Khoa học Công nghệ Chỉ tiêu 4.1: Số lượng dự án khoa học thực (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 4.2: Số lượng nhà khoa học Việt Nam đoạt giải thưởng quốc gia, khu vực quốc tế (Chỉ tiêu Tác động) Bằng phát minh sáng chế/ Các phát minh Chỉ tiêu 5.1 Số lượng phát minh có sáng chế quyền (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 5.2: Số lượng sản phẩm công nghệ cấp sáng chế sử dụng lĩnh vực (a) Dịch vụ Y tế; (b) Nông nghiệp; (c) Công nghiệp (Chỉ tiêu Kết quả) Chỉ tiêu 5.3: Giá trị lợi tức từ việc sử dụng sản công nghệ cấp sáng chế sử dụng lĩnh vực (a) Dịch vụ Y tế; (b) Nông nghiệp; (c) Công nghiệp (Chỉ tiêu Tác động) Sự đổi Công nghệ việc sử dụng Cơng nghệ Chỉ tiêu 6.1: Chi phí cho việc đổi công nghệ doanh nghiệp (Chỉ tiêu đầu vào) Chỉ tiêu 6.2: Giá trị công nghệ mua / bán thị trường nội địa (Chỉ tiêu Kết quả) Chỉ tiêu 6.3: Giá trị nhập khẩu/xuất cơng nghệ vơ hình/hữu hình (Chỉ tiêu Tác động) Chỉ tiêu 6.4: Sự đầu tư vốn kinh doanh 1000 GDP (Chỉ tiêu đầu vào) Chỉ tiêu 6.5: Export market share Electronics, Pharmaceuticals, etc (Chỉ tiêu Kết quả) Chỉ tiêu 6.6: Giá trị gia tăng ngành công nghiệp cơng nghệ cao tính theo % GDP (Chỉ tiêu Tác động) Chỉ tiêu 6.7: Giá trị gia tăng dịch vụ đòi hỏ kiến thức chun mơn tính theo % GDP (Chỉ tiêu Tác động) Các xuất phẩm Khoa học Công nghệ Chỉ tiêu 7.1: Các ấn phẩm khoa học xuất triệu dân (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 7.2: Các ấn phẩm trích dẫn nhiều triệu dân (Chỉ tiêu đầu ra) Chỉ tiêu 7.3: Tỉ lệ phần trăm sản lượng báo Khoa học Công nghệ giới (Chỉ tiêu Kết quả) Chỉ tiêu 7.4: Tỉ lệ phần trăm báo Khoa học Cơng nghệ trích dẫn nhiều (Chỉ tiêu Kết quả) 121

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN