chuyende BDHSG9

7 210 0
chuyende BDHSG9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B ài 1: Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các PTHH minh họa cho sơ đồ sau: A (5) (8) (1) (2) (4) B Ca(OH) 2 D (6) (3) (7) C LG: Chọn A: Ca(HCO 3 ) 2 ; B: CaCl 2 ; C: Ca(NO 3 ) 2 ; D: CaCO 3 (Có thể chọn chất khác) PTHH: Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O + 2CO 2 CaCl 2 + 2AgNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + 2AgCl Ca(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaNO 3 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B ài 2: Chọn các chất vơ cơ A, B, C, D, E, F thích hợp thỏa mãn sơ đồ sau: A E FB C D→ → → → → Phản ứng thế Phản ứng hóa hợp Phản ứng trung hòa Phản ứng trao đổi Phản ứng phân hủy Viết các PTHH để minh họa. LG: Sơ đồ: H 2 → H 2 O → NaOH → NaCl → HCl → H 2 (Có thể chọn chất khác) H 2 + CuO o t → Cu + H 2 O (Phản ứng thế) H 2 O + Na 2 O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (Phản ứng trung hòa) NaCl (rắn) + H 2 SO 4(đặc) o t → NaHSO 4 + HCl (Phản ứng trao đổi) 2HCl → Điện phân H 2 + Cl 2 (Phản ứng phân hủy) B ài 3: Viết PTHH minh họa cho các trường hợp sau (ghi điều kiện (nếu có)). a. Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối thu được hai hợp chất kết tủa và một chất khí. b. Một đơn chất tác dụng với dung dịch chứa một axit thu được ba oxit. LG: (T ự gi ải ) B ài 4: Từ các ngun liệu chính: quặng pyrit sắt, muối ăn, nước (các chất xúc tác có sẵn). Viết phương trình phản ứng điều chế: Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bài 5: T ìm hai ngun tố X, Y ở 2 chu kỳ liên tiếp, thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn. Biết tổng số proton trong 2 hạt nhân là 23 (số proton của Y lớn hơn số proton của X). Biết X, Y ở trạng thái đơn chất thỏa mãn theo sơ đồ chuyển hóa sau: X 2 O+ → X 1 2 O+ → X 2 2 ,H O O+ → X 3 Cu+ → X 2 Y 2 O+ → Y 1 2 O+ → Y 2 2 H O+ → Y 3 Cu+ → Y 1 Bài 6: Viết các phương trình hóa học điều chế NaCl bằng 6 cách? LG: Các phương trình hóa học điều chế NaCl bằng 6 cách: (1) 2Na + Cl 2 t 0 2NaCl (2) Na 2 O + 2HCl -----> 2NaCl + H 2 O (3) NaOH + HCl -----> NaCl + H 2 O (4) 2Na + 2HCl -----> 2NaCl + H 2  (5) Na 2 SO 4 + BaCl 2 -----> 2NaCl + BaSO 4  (6) Na 2 CO 3 + 2HCl -----> 2NaCl + CO 2 + H 2 O Bài 7: Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric, viết các phương trình hóa học minh họa? LG: Tính chất hóa học của axit sunfuric; a. Axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học của axit: - Làm đổi màu quì tím thành đỏ: - Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo muối sunfat và giải phóng khí H 2 : Zn + H 2 SO 4 -----> ZnSO 4 + H 2 - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước: CuO + H 2 SO 4 -----> CuSO 4 + H 2 O - Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước: Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 -----> CuSO 4 + 2H 2 O - Tác dụng được với muối của axit yếu hơn tạo muối sunfat: CaCO 3 + H 2 SO 4 -----> CaSO 4 + CO 2 + H 2 O b. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: - Tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat có hóa trị cao nhất, không giải phóng khí Hidro. Cu + 2H 2 SO 4 -----> CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O *Lưu ý: H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng với Fe và Al - Tính háo nước: H 2 SO 4 không những hấp thụ mạnh hơi nước mà còn chiếm H 2 O của các chất khác. C 12 H 22 O 11 H 2 SO 4 đặc 11H 2 O + 12C B ài 8:Hãy trình bày tính chất hóa học của Nhôm và viết các phương trình phản ứng minh họa? LG: Tính chất hóa học của Nhôm: - Nhôm tác dụng với oxi: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Nhôm oxit 4Al + O 2 t 0 2Al 2 O 3 - Nhôm phản ứng với phi kim khác: Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl 2 … tạo thành muối nhôm. 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3 - Phản ứng của nhôm với dung dịch axit: + Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H 2 SO 4 loãng… giải phóng khí H 2 . 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 + Nhôm phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng và dung dịch HNO 3 tạo muối nhôm, không giải phóng H 2 . 2Al + 6H 2 SO 4 đ t 0 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O + Nhôm không tác dụng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội - Phản ứng của nhôm với dung dịch muối: Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới 2Al + 3CuCl 2 2AlCl 3 + 3Cu - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 B ài 9: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl 2 (4) Fe(OH) 2 (7) FeO (1) (11) Fe 3 O 4 (2) (3) (6) (9) (10) Fe (12) FeCl 3 (5) Fe(OH) 3 (8) Fe 2 O 3 LG: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa: (1) Fe 3 O 4 + 8HCl -> FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (2) 2FeCl 2 + Cl 2 -> 2FeCl 3 (3) 2FeCl 3 + Fe -> 3FeCl 2 (4) FeCl 2 + 2NaOH -> Fe(OH) 2  + 2NaCl (5) FeCl 3 + 3NaOH -> Fe(OH) 3  + 3NaCl (6) 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O -> 4Fe(OH) 3 (7) Fe(OH) 2 t 0 FeO + H 2 O (8) 2Fe(OH) 3 t 0 Fe 2 O 3 + 3H 2 O (9) Fe 2 O 3 + Fe -> 3FeO (10) 4FeO + O 2 -> 2Fe 2 O 3 (11) FeO + CO t 0 Fe + CO 2 (12) Fe 2 O 3 + 3CO t 0 2Fe + 3CO 2 B ài 10: Viết các phương trình hóa học điều chế axit Sunfuric theo sơ đồ sau: FeS 2 (1) SO 2 (2) SO 3 (3) H 2 SO 4 LG: Viết phương trình hóa học: (1) 4FeS 2 + 11O 2 t 0 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (2) 2SO 2 + O 2 V 2 O 5 ,450 0 C 2SO 3 (3) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Bài 11: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: Ca(HCO 3 ) 2 (4) (2) (3) Na 2 CO 3 (1) CaCO 3 BaCO 3 (7) (6) (5) CO 2 LG: Viết các phương trình phản ứng: (1) Na 2 CO 3 + CaCl 2 -> CaCO 3  + 2NaCl (2) Ca(HCO 3 ) 2 t 0 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O (3) Ca(HCO 3 ) 2 +Ba(OH) 2 -> BaCO 3  + CaCO 3  + 2H 2 O (4) Ca(HCO 3 ) 2 +2NaOH -> Na 2 CO 3 + CaCO 3  + 2H 2 O (5) BaCO 3 +2HCl -> BaCl 2 + CO 2 + H 2 O (6) Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 -> Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (7) CaCO 3 t 0 CO 2 + CaO Bµi 12: Xác định các chất A 1 , A 2 , A 3 , A 4 và viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau: (10) CuCO 3 A 2 (1) (5) (6 CuSO 4 (2) A 1 (7) (3) (4) (8) Cu (9) A 3 Biết: A 1 , A 2 , A 3 , là các hợp chất khác nhau có chứa nguyên tố Cu. A 3 chứa 80%Cu và 20%O về khối lượng. LG: Gọi công thức hóa học của A 3 là Cu x O y : x:y = 80 64 : 20 16 = 1:1 => CTHH của A 3 : CuO. A 1 : CuCl 2 ; A 2 : Cu(OH) 2 ; (10) CuCO 3 Cu(OH) 2 (1) (5) (6 CuSO 4 (2) CuCl 2 (7) (3) (4) (8) Cu (9) CuO Các phương trình hóa học: (1) CuCO 3 + H 2 SO 4 -----> CuSO 4 + CO 2 + H 2 O (2) CuSO 4 + BaCl 2 -----> CuCl 2 + BaSO 4 (3) CuSO 4 + Fe -----> FeSO 4 + Cu (4) Cu + Cl 2 t 0 CuCl 2 (5) CuCO 3 + 2HCl -----> CuCl 2 + CO 2 + H 2 O (6) CuCl 2 + 2NaOH -----> Cu(OH) 2 + 2NaCl (7) Cu(OH) 2 t 0 CuO + H 2 O (8) CuO + 2HCl -----> CuCl 2 + H 2 O (9) CuO + CO t 0 Cu + CO 2 (10) Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 -----> CuSO 4 + H 2 O Bài 13: Trình bày tính chất hóa học của Sắt và viết các phương trình hóa học minh họa? LG: Tính chất hóa học của Sắt: - Tác dụng với Oxi: Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ: 3Fe + 2O 2 t 0 Fe 3 O 4 - Tác dụng với phi kim khác: Sắt tác dụng với nhiều phi kim như S, Cl 2 ở nhiệt độ cao tạo muối: 2Fe + 3Cl 2 t 0 2FeCl 3 - Phản ứng của Sắt với dung dịch axit: + Sắt phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H 2 SO 4 loãng… tạo muối sắt (II) và giải phóng khí H 2 . Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 + Sắt phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng và dung dịch HNO 3 tạo muối sắt (III), không giải phóng H 2 . 2Fe + 6H 2 SO 4 đ t 0 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O + Sắt không tác dụng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội - Phản ứng của Sắt với dung dịch muối: Sắt phản ứng với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối sắt (II) và kim loại mới Fe + CuCl 2 FeCl 2 + Cu Bi 14: Cho bit cỏc cht A 1 , B 1 . v vit cỏc phng trỡnh phn ng thc hin s chui bin húa sau: A 1 (3) A 2 (6) A 3 (9) A 4 KCl (1) (2) KCl (5) KCl (8) KCl (11) KCl B 1 (4) B 2 (7) B 3 (10) B 4 LG: - Xỏc nh cỏccht A 1 , B 1 . A 1 : K; B 1 : Cl 2 ; A 2 : K 2 O; B 2 : HCl; A 3 :KOH; B 3 : CuCl 2 ; A 4 : Na 2 SO 4 ; B 4 : BaCl 2 K (3) K 2 O (6) KOH (9) Na 2 SO 4 KCl (1) (2) KCl (5) KCl (8) KCl (11) KCl Cl 2 (4) HCl (7) CuCl 2 (10) BaCl 2 - Cỏc phng trỡnh phn ng thc hin s chui bin húa: (1) 2KCl pnc 2K + Cl 2 (2) 2K + Cl 2 -----> 2KCl (3) 4K + O 2 -----> 2K 2 O (4) Cl 2 + H 2 -----> 2HCl (5) K 2 O + 2HCl -----> 2KCl + H 2 O (6) K 2 O + H 2 O ----->2KOH (7) 2HCl + CuO -----> CuCl 2 + H 2 O (8) 2KOH + CuCl 2 -----> Cu(OH) 2 + 2KCl (9) 2KOH + H 2 SO 4 -----> K 2 SO 4 + 2H 2 O (10) CuCl 2 + Ba(OH) 2 -----> BaCl 2 + Cu(OH) 2 (11) Na 2 SO 4 + BaCl 2 -----> BaSO 4 + 2NaCl Bài 15: Những nguyên liệu nào thờng dùng để sản xuất oxi trong công nghiệp? Viết 2 phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Bài 16: Tìm các chất A, B, C, E, G, I, K, X, T thích hợp để hoàn thành các phơng trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau: a) A + B t o E + G b) C t o I + G c) I + B t o K d) I + H 2 O T e) T + A C + X g) X + B E + H 2 O Biết A, B, C là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh (loại thờng). Bài 17: Cho sơ đồ biến hóa : Biết rằng A + HCl D + G + H 2 O . Tìm các chất ứng với các chữ cái A,B và viết các ph ơng trình hóa học. A A Fe D G A + X, t o + Y, t o + Z, t o + B + E LG: Vì A + HCl D + G + H 2 O và A bị khử thành Fe nên A là Fe 3 O 4 . B là HCl, D là FeCl 2 , G là FeCl 3 . Các chất khử X là H 2 , Y là CO, Z là C Các phơng trình hoá học : 1. Fe 3 O 4 + 4H 2 O t 3Fe + 4H 2 O 2. Fe 3 O 4 + 4CO O t 3Fe + 4CO 2 3. Fe 3 O 4 + 2C O t 3Fe + 2CO 2 4. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 5. 2FeCl 2 + 3Cl 2 2FeCl 3 Bài 18: Bài1.Viết PT để hoàn thành các sơ đồ sau : a. Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4 FeFeCl 2 FeCl 3 Fe 2 O 3 b. Al Al 2 O 3 Al(NO 3 ) 3 AlAlCl 3 Bài 19: Viết ptp bằng cách chọn chất phù hợp vào dấu ? trong các sơ đồ sau : a. Fe + ? -> Fe(NO 3 ) 2 + Ag b. ? + ? -> Fe(NO 3 ) 3 + Ag c. Cu + ? -> Cu(NO 3 ) 3 + khí ? + H 2 O ( Khí không màu bị hoá nâu trong không khí ) d. ? + H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + khí ? + H 2 O Bài 20: Viết các PT theo chuyển hoá sau : a.Fe FeCl 3 FeCl 2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe b.FeABCFeD E F D Trong đó A,B D là các hợp chất khác nhau của sắt . Bài 21: Hoàn thành sơ đồ sau: A S SO 2 Na 2 SO 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 Bài 22: a. Hon thnh s phn ng sau : CaCO 3 CO 2 Na 2 CO 3 NaHCO 3 Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 NaCl b. T cỏc cht : NaOH, Fe 2 (SO 4 ) 3 , nc ct , iu kin v xỳc tỏc cn thit coi nh cú . Hóy vit cỏc phng trỡnh húa hc iu ch st kim loi. HD: a. b. Ho tan tinh th NaOH v tinh th FeCl 3 vo 2 cc nc ct riờng bit c dung dch NaOH v dung dch Fe 2 (SO 4 ) 3 . - Cho dung dch NaOH phn ng vi dung dch FeCl 3 6NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 - Lc kt ta nung nhit cao: 2Fe(OH) 3 t 0 _ Fe 2 O 3 +3H 2 O - in phõn H 2 O: 2H 2 O in phõn 2H 2 + O 2 Fe 2 O 3 + 3H 2 t 0 2 Fe + 3H 2 O Bài 23:

Ngày đăng: 01/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Bài 5: T ỡm hai nguyờn tố X, ở2 chu kỳ liờn tiếp, thuộc hai nhúm A liờn tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. - chuyende BDHSG9

i.

5: T ỡm hai nguyờn tố X, ở2 chu kỳ liờn tiếp, thuộc hai nhúm A liờn tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan