Thần thoại là gì

1 172 0
Thần thoại là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thần thoại là gì? Bình chọn: I.THẦN THOẠI VÀ THẦN THOẠI VIỆT : 1.Khái niệm : Truyền thuyết là gì? Truyện cổ tích là gì? Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Bình luận câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Xem thêm: Văn nghị luận Thần thoại là tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. 2. Bản chất của thần thoại : a. Thần thoại là một hình thức văn hóa tinh thần ra đời trong các xã hội nguyên thủy, trên cơ sở những tiền đề nhận thức luận sau : Quan niệm vạn vật hữu linh, bái vật giáo, quan niệm tô – tem, quan niệm vạn vật tương giao. Người nguyên thủy có khuynh hướng diễn đạt cái trừu tượng bằng cái cảm tính, cụ thể, do kém phát triển về mặt trừu tượng hóa. Người nguyên thủy có quan niệm và thực hành ma thuật Bởi vì tư duy nguyên thuỷ chưa phát triển năng lực phân biệt, người nguyên thuỷ chưa phân biệt được cái chủ quan và khách quan, vật chất và tinh thần… b. Những đặc điểm tư duy trên tạo thành lối tư duy thần thoại. Tư duy thần thoại được cụ thể hóa thành những quan niệm và truyện kể thần thoại. c. Người xưa tin vào các sự kiện được kể lại trong thần thoại và thường gắn liền việc diễn xướng thần thoại với các hình thức nghi lễ (các hình thức thực hành tín ngưỡng). 3. Các nhóm chính của thần thoại Việt : a. Thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Ông Trời, Nữ thần Mặt trăng, Mặt trời, Thần Mưa… b. Thần thoại về nguồn gốc các loài, bao gồm cả động vật và thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, Th Xem thêm tại: https:loigiaihay.comthanthoailagic34a3515.htmlixzz5ocOcEKcT

Thần thoại gì? Bình chọn: I.THẦN THOẠITHẦN THOẠI VIỆT : 1.Khái niệm :  Truyền thuyết gì?  Truyện cổ tích gì?  Hãy bình luận câu tục ngữ: lành đùm rách  Bình luận câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng Xem thêm: Văn nghị luận Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Bản chất thần thoại : a Thần thoại hình thức văn hóa tinh thần đời xã hội nguyên thủy, sở tiền đề nhận thức luận sau : Quan niệm vạn vật hữu linh, bái vật giáo, quan niệm tô – tem, quan niệm vạn vật tương giao Người nguyên thủy có khuynh hướng diễn đạt trừu tượng cảm tính, cụ thể, phát triển mặt trừu tượng hóa Người nguyên thủy có quan niệm thực hành ma thuật Bởi tư nguyên thuỷ chưa phát triển lực phân biệt, người nguyên thuỷ chưa phân biệt chủ quan khách quan, vật chất tinh thần… b Những đặc điểm tư tạo thành lối tư thần thoạithần thoại cụ thể hóa thành quan niệm truyện kể thần thoại c Người xưa tin vào kiện kể lại thần thoại thường gắn liền việc diễn xướng thần thoại với hình thức nghi lễ (các hình thức thực hành tín ngưỡng) Các nhóm thần thoại Việt : a Thần thoại nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Ông Trời, Nữ thần Mặt trăng, Mặt trời, Thần Mưa… b Thần thoại nguồn gốc loài, bao gồm động vật thực vật: Cuộc tu bổ giống vật, Th Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/than-thoai-la-gi-c34a3515.html#ixzz5ocOcEKcT

Ngày đăng: 22/05/2019, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan