Bài thơ Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư Bình chọn: Như một phút chợt dừng trong trường tình phiêu lưu của Lưu Trọng Lư, “Tiếng thu” dội lên âm thanh day dứt của một thời xa xưa và còn vọng mãi đến bao giờ? Văn học có tính nhân đạo hóa con người Tình cảm nhân đạo biểu hiện trong ‘Nhật kí trong tù’ của Hồ Chí Minh Vẻ đẹp của con người việt nam qua ca dao, dân ca Cảm nghĩ về cây tre Việt Nam Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Xuất hiện giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu mát dịu và mơ màng là nguồn cảm hứng bất tận của văn nhân, thi sĩ xưa nay. Viết Thu vịnh và Đây mùa thu tới, Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu đã đóng góp cho văn học sử nước nhà hai bài thơ hay về cảnh thu và tình thu. Với Tiếng thu, Lưu Trọng Lư đã dọn cho mình một chỗ ngồi khá độc đáo trên văn đàn của những thi sĩ mùa thu: Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ? Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô? Chủ đề tiếng thu đã được nhà thơ thể hiện trước hết bằng từ ngữ. Xuyên suốt bài thơ là một từ “nghe” xuất hiện ba lần ở đầu mỗi khổ thơ. Người đọc nghe gì? Chúng ta nghe lời “th Xem thêm tại: https:loigiaihay.combaithotiengthucualuutrongluc38a13708.htmlixzz5ocGctATl
Trang 1Bài thơ Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư
Bình chọn:
Như một phút chợt dừng trong trường tình phiêu lưu của Lưu Trọng Lư, “Tiếng thu” dội lên âm thanh day dứt của một thời xa xưa và còn vọng mãi đến bao giờ?
• Văn học có tính nhân đạo hóa con người
• Tình cảm nhân đạo biểu hiện trong ‘Nhật kí trong tù’ của Hồ Chí Minh
• Vẻ đẹp của con người việt nam qua ca dao, dân ca
• Cảm nghĩ về cây tre Việt Nam
Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học
Xuất hiện giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu mát dịu và mơ màng là nguồn cảm hứng bất tận của văn nhân, thi sĩ xưa nay Viết Thu vịnh và Đây mùa thu tới, Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu đã đóng góp cho văn học sử nước nhà hai bài thơ hay về cảnh thu và tình thu Với Tiếng thu, Lưu Trọng Lư đã dọn cho mình một chỗ ngồi khá độc đáo trên văn đàn của những thi sĩ mùa thu:
Đạp trên lá vàng khô?
Chủ đề tiếng thu đã được nhà thơ thể hiện trước hết bằng từ ngữ Xuyên suốt bài thơ là một
từ “nghe” xuất hiện ba lần ở đầu mỗi khổ thơ Người đọc nghe gì?
Chúng ta nghe lời “th
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tho-tieng-thu-cua-luu-trong-lu-c38a13708.html#ixzz5ocGctATl