Đọc truyện cười Cứu người chết đuối, từ đó phát biểu suy nghĩ của anh, chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày. Bình chọn: Con người chỉ biết cầm, nắm nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người. Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện nguồn gốc viên sỏi, từ đó thấy được ý trí vươn lên... Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi... Suy nghĩ của anh, chị từ ý nghĩa của câu chuyện về sự quan tâm, sẻ chia. Suy nghĩ của bạn sau khi đọc câu chuyện ngụ ngôn về ngọn nến. Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9 Cứu người chết đuối Một anh chàng nọ, tính tình keo kiệt. Một hôm đi đò chẳng may anh ta lộn cổ xuống sông. Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lớn Đưa tay cho tôi Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra. Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói: Cầm lấy tay tôi Tức thì anh chàng ở dưới sông vội đưa ngay cả hai tay và được kéo lên. Anh ta thoát chết. Mọi người rất ngạc nhiên. Người vừa kéo anh ta lên giải thích: Sở dĩ tôi nói thế là biết tính anh ta muốn “cầm lấy của người khác chứ không bao giờ chịu ‘‘đưa cái gì cho mọi người. Phân tích ý nghĩa câu chuyện “Cứu người chết đuối” Nêu tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính. Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ biết “cầm”, “nắm” (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người. Suy nghĩ về “cho” và “nhận” trong cuộc sống Giải thích Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người (như hoa nhận màu mỡ của đất đai, của nắng gió thì hoa phải đem lại cho thiên nhiên sự rực rỡ của sắc màu và hương thơm, mật ngọt). Trong xã hội, vấn đề này càng cần được nhận thức rõ ràng: không “cho” thì không thế nào “nhận” được. Nêu những biểu hiện của “cho Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdoctruyencuoicuunguoichetduoitudophatbieusuynghicuaanhchiveviecchovanhantrongcuocsonghangngayc36a517.htmlixzz5oWbsUMr9
Trang 1Đọc truyện cười Cứu người chết đuối từ đó phát biểu suy nghĩ của anh chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày.
Bình chọn:
Con người chỉ biết cầm, nắm - nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người.
Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện nguồn gốc viên sỏi, từ đó thấy được ý trí vươn lên
Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi
Suy nghĩ của anh, chị từ ý nghĩa của câu chuyện về sự quan tâm, sẻ chia.
Suy nghĩ của bạn sau khi đọc câu chuyện ngụ ngôn về ngọn nến.
Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9
Cứu người chết đuối
Một anh chàng nọ, tính tình keo kiệt Một hôm đi đò chẳng may anh ta lộn cổ xuống sông Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lớn
Đưa tay cho tôi
Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói:
Cầm lấy tay tôi!
Tức thì anh chàng ở dưới sông vội đưa ngay cả hai tay và được kéo lên
Anh ta thoát chết Mọi người rất ngạc nhiên Người vừa kéo anh ta lên giải thích: "Sở dĩ tôi nói thế là biết tính anh ta muốn “cầm lấy" của người khác chứ không bao giờ chịu ‘‘đưa" cái gì cho mọi người
Phân tích ý nghĩa câu chuyện “Cứu người chết đuối”
Nêu tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính
Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ biết “cầm”, “nắm” (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người
Suy nghĩ về “cho” và “nhận” trong cuộc sống
Giải thích
Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người (như hoa nhận màu mỡ của đất đai, của nắng gió thì hoa phải đem lại cho thiên nhiên sự rực rỡ của sắc màu và hương
Trang 2thơm, mật ngọt) Trong xã hội, vấn đề này càng cần được nhận thức rõ ràng: không “cho” thì không thế nào “nhận” được
Nêu những biểu hiện của “cho
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-truyen-cuoi-cuu-nguoi-chet-duoi-tu-do-phat-bieu-suy-nghi-cua-anh-chi-ve-viec-cho-va-nhan-trong-cuoc-song-hang-ngay-c36a517.html#ixzz5oWbsUMr9