1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của xuân diệu

1 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,33 KB

Nội dung

Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu Bình chọn: Xuân Diệu (19161985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Soạn bài Điệp ngữ trang 152 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi: Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính, trước và sau cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ “Thơ thơ” (1938) và “Gửi hương cho gió” (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kỳ này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời (“Vội vàng”, “Giục giã”). Nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận (Lời kỹ nữ). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng (“Vội vàng”). Nỗi khát khao đến chảy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời (“Dại khờ”, “Nước đổ lá khoai”). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ “cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người” (P.Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ các Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtrinhbaynhungnetchinhtrongsunghiepthovancuaxuandieuc30a10375.htmlixzz5oU2AHPZf

Trình bày nét nghiệp thơ văn Xuân Diệu Bình chọn: Xuân Diệu (1916-1985) – nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc, để lại cho đời nghiệp sáng tác thật lớn lao có giá trị Hơn năm mươi năm lao động miệt mài giới nghệ thuật ấy, người thơ văn Xuân Diệu có chuyển biến rõ nét từ nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng  Cảnh sắc người đất kinh kỳ thơ văn thời thịnh Lê  Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến  Soạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá  Soạn Điệp ngữ trang 152 SGK Ngữ văn tập Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Mơn Văn học Đó bước chuyển tất yếu trí thức yêu nước, tài nghệ sĩ Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào q trình phát triển văn học Việt Nam Có thể tìm hiểu nghiệp văn học nhà thơ qua thơ văn xuôi: Về lĩnh vực thơ ca, tìm hiểu qua hai giai đoạn chính, trước sau cách mạng tháng Tám Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn Các tác phẩm chính: tập thơ “Thơ thơ” (1938) “Gửi hương cho gió” (1945) Nội dung thơ Xuân Diệu thời kỳ là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với đời (“Vội vàng”, “Giục giã”) Nỗi cô đơn rợn ngợp tơi bé nhỏ dòng thời gian vơ biên, không gian vô tận (Lời kỹ nữ) Nỗi ám ảnh thời gian khiến nhà thơ nảy sinh triết lý nhân sinh: lẽ sống vội vàng (“Vội vàng”) Nỗi khát khao đến chảy bỏng đắm trọn vẹn đời đầy hương sắc thể nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước đời (“Dại khờ”, “Nước đổ khoai”) Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ từ “cái bé nhỏ đến ta chung người” (P.Eluya) Xuân Diệu trở thành nhà thơ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/trinh-bay-nhung-net-chinh-trong-su-nghiep-tho-van-cua-xuan-dieuc30a10375.html#ixzz5oU2AHPZf

Ngày đăng: 20/05/2019, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w