1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy nêu cảm nhận của em về bài chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phôngten

1 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,17 KB

Nội dung

Hãy nêu cảm nhận của em về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten. Bình chọn: Qua sự so sánh và khám phá, văn bản của Hipôlít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật. Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những phán đoán về đặc tính, về tính chất của sự vật. Văn bản nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn, sự vật bằng tưởng tượng. Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten (bài 1) Cảm nhận về bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphong ten. Phân tích và nêu cảm nhận về bài Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten... Phân tích và nêu cảm nhận về bài Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten Xem thêm: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten là của Hipôlít Ten (1828 1893), viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gia, sử gia lỗi lạc của Pháp trong thế kỉ XIX. Qua văn bản này, tác giả đã chỉ ra sự khác nhau giữa Buyphông (1707 1788) nhà vạn vật học và La Phôngten (1621 1695), nhà thơ ngụ ngôn Pháp khi nói về con chó sói và con cừu. 1. Phần thứ nhất nói về con cừu Buyphông trong công trình khoa học của mình, đã mô tả và chỉ ra những đặc tính tự nhiên của con cừu như ngu ngốc và sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, co cụm lại với nhau, sợ sệt và đần độn, chỉ biết đứng nguyên trong mưa hay trên tuyết, chỉ biết làm theo con đầu đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hay bị chó xua đi. Còn La Phôngten trong bài thơ ngụ ngôn của mình, đã chỉ ra đời sống tâm hồn của con cừu. Con cừu rất “thân thương và tốt bụng. Nghe tiếng cừu con kêu thì cừu mẹ liền chạy tới, nó có thể nhận ra con mình trong đàn cừu, nó đứng yên trên miền đất lạnh và bùn lầy cho con bú xong, với vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng. Có thể nói, hình tượng con cừu Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhayneucamnhancuaemvebaichosoivacuutrongthongungoncualaphongtenc36a993.htmlixzz5oGfp5o6f

Hãy nêu cảm nhận em Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơngten Bình chọn: Qua so sánh khám phá, văn Hi-pơ-lít Ten khác biệt hai loại văn khoa học văn nghệ thuật Văn khoa học sâu nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, rút phán đoán đặc tính, tính chất vật Văn nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn, vật tưởng tượng  Soạn Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng ten (bài 1)  Cảm nhận Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La-phong- ten  Phân tích nêu cảm nhận Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten  Phân tích nêu cảm nhận Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten Xem thêm: Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten Văn Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten Hi-pơ-lít Ten (1828 1893), viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gia, sử gia lỗi lạc Pháp kỉ XIX Qua văn này, tác giả khác Buy-phông (1707 - 1788) nhà vạn vật học La Phông-ten (1621 - 1695), nhà thơ ngụ ngôn Pháp nói chó sói cừu Phần thứ nói cừu Buy-phơng cơng trình khoa học mình, mơ tả đặc tính tự nhiên cừu ngu ngốc sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, co cụm lại với nhau, sợ sệt đần độn, biết đứng nguyên mưa hay tuyết, biết làm theo đầu đàn không bị gã chăn cừu thơi thúc hay bị chó xua Còn La Phơng-ten thơ ngụ ngơn mình, đời sống tâm hồn cừu Con cừu “thân thương tốt bụng" Nghe tiếng cừu kêu cừu mẹ liền chạy tới, nhận đàn cừu, đứng n miền đất lạnh bùn lầy cho bú xong, với vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng Có thể nói, hình tượng cừu Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-neu-cam-nhan-cua-em-ve-bai-cho-soi-va-cuu-trong-tho-ngu-ngon-cuala-phong-ten-c36a993.html#ixzz5oGfp5o6f

Ngày đăng: 18/05/2019, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w