Tóm tắt truyện ngắn cố hương của nhà văn hào Lỗ Tấn Bình chọn: Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa đông, trời lạnh giá. Gió lùa khoang thuyền vi vu. Gần VC đến làng cũ, trời càng u ám, xa gần thấp thoáng xóm thôn tiêu điều, hoang vắng Tóm tắt truyện Cố hương của Lỗ Tấn. Phân tích truyện ngắn Cố hương của văn hào Lỗ Tấn. Lỗ Tấn nói: Mỗi khi chọn đề tài … tìm cách chạy chữa. Thông qua tác phẩm Cố hương hãy... Cảm nhận của em về hình bóng quê nhà và con người nơi quê cha đất tổ trong truyện Cố... Xem thêm: Cố hương Lỗ tấn Sau 20 năm trời đi xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm về thăm quê. Đang độ giữa đông, trời lạnh giá. Gió lùa khoang thuyền vi vu. Gần VC đến làng cũ, trời càng u ám, xa gần thấp thoáng xóm thôn tiêu điều, hoang vắng im lìm nằm dưới vòm trời vàng úa. Lòng tôi se lại. Có phải làng cũ tôi không? Làng cũ tôi đẹp hơn kia về thăm chuyến này, lòng mình vốn không vui, nên tôi mới thấy thê lương như vậy. về thăm chuyến này là để từ giã ngôi nhà cũ nơi cả đại gia đình chúng tôi đời đời ở chung với nhau, vĩnh biệt ngôi nhà cũ đã bán cho người ta rồi, từ giã làng cũ thân yêu đem gia đình đến sinh sống nơi đất khách quê người. Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Tôi vừa bước vào gian nhà cũ yêu dấu thì mẹ tôi và cháu Hoàng mới lên 8 tuổi chạy ra đón. Mẹ rất mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín. Mẹ bảo tôi ngồi xuống nghỉ ngơi, uống trà. Cháu Hoàng đứng đàng xa, nhìn tôi chòng chọc. Sau đó, mẹ và tôi bàn đến chuyện dọn nhà bán đồ đạc. Mẹ nhắc tôi nghỉ ngơi vài hôm rồi đi thăm bà con trước lúc lên đường. Mẹ nhắc đến anh Nhuận Thổ, mẹ đã nhắn lên, có lẽ anh ấy cũng sắp đến. Câu chuyện mẹ nói làm hiện lên trong ký ức tôi hình ảnh một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay cầm đinh ba, đang cố sức đâm theo một con “tra. Đứa bé ấy chính là Nhuận Thổ, quê ở vùng biển. Cách đây khoảng chừng 20 năm, tháng giêng năm ấy đến lượt nhà tôi lo giỗ tổ. Giỗ to, lễ vật nhiều, đồ tế rất sang, người đến lễ rất đông. Người ở quá bận, xin thầy tôi cho gọi thằng con là Nhuận Thổ đến để nó trông coi các thứ đồ lễ cho. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtomtattruyenngancohuongcuanhavanhaolotanc36a12316.htmlixzz5oAletLuK
Tóm tắt truyện ngắn cố hương nhà văn hào Lỗ Tấn Bình chọn: Sau 20 năm trời xa, tơi phải vượt qua hai nghìn dặm thăm q Đang độ đơng, trời lạnh giá Gió lùa khoang thuyền vi vu Gần VC đến làng cũ, trời u ám, xa gần thấp thống xóm thơn tiêu điều, hoang vắng Tóm tắt truyện Cố hương Lỗ Tấn Phân tích truyện ngắn Cố hương văn hào Lỗ Tấn Lỗ Tấn nói: Mỗi chọn đề tài … tìm cách chạy chữa Thơng qua tác phẩm Cố hương Cảm nhận em hình bóng q nhà người nơi q cha đất tổ truyện Cố Xem thêm: Cố hương - Lỗ Sau 20 năm trời xa, tơi phải vượt qua hai nghìn dặm thăm q Đang độ đơng, trời lạnh giá Gió lùa khoang thuyền vi vu Gần VC đến làng cũ, trời u ám, xa gần thấp thống xóm thơn tiêu điều, hoang vắng im lìm nằm vòm trời vàng úa Lòng tơi se lại Có phải làng cũ tơi khơng? Làng cũ đẹp kia! thăm chuyến này, lòng vốn khơng vui, nên tơi thấy thê lương thăm chuyến để từ giã ngơi nhà cũ nơi đại gia đình đời đời chung với nhau, vĩnh biệt nhà cũ bán cho người ta rồi, từ giã làng cũ thân yêu đem gia đình đến sinh sống nơi đất khách quê người Tinh mơ sáng hôm sau, tới cổng nhà Tôi vừa bước vào gian nhà cũ u dấu mẹ tơi cháu Hồng lên tuổi chạy đón Mẹ mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Mẹ bảo tơi ngồi xuống nghỉ ngơi, uống trà Cháu Hồng đứng đàng xa, nhìn tơi chòng chọc Sau đó, mẹ tơi bàn đến chuyện dọn nhà bán đồ đạc Mẹ nhắc nghỉ ngơi vài hôm thăm bà trước lúc lên đường Mẹ nhắc đến anh Nhuận Thổ, mẹ nhắn lên, có lẽ anh đến Câu chuyện mẹ nói làm lên ký ức tơi hình ảnh đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay cầm đinh ba, cố sức đâm theo “tra" Đứa bé Nhuận Thổ, quê vùng biển Cách khoảng chừng 20 năm, tháng giêng năm đến lượt nhà lo giỗ tổ Giỗ to, lễ vật nhiều, đồ tế sang, người đến lễ đông Người bận, xin thầy cho gọi thằng Nhuận Thổ đến để trơng coi thứ đồ lễ cho Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tom-tat-truyen-ngan-co-huong-cua-nha-van-hao-lo-tanc36a12316.html#ixzz5oAletLuK