Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt.. 2 – cách khắc phục tật mắt lão C5 : Nếu có một kính lão , làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?. TL: Muốn thử x
Trang 3Kiểm tra bài cũ
I - So sánh ảnh ảo của thấu kính phân kì và ảnh ảo của thấu kính hội tụ ?
II - Hãy gép một nội dung 1,2,3,4 với một nội dung a,b,c,d, để thành câu đúng
1- trong quá trình điều tiết thể a, Khi không điều tiết ,
thuỷ tinh bị co giãn,phồng lên gọi là điểm cực viễn
hoặc dẹt xuống
2- Điểm xa mắt nhất mà ta có b, Khi không điều tiết ,
thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận
3- Điểm gần mắt nhất mà ta c, Để cho ảnh hiện trên
có thể nhìn rõ được màng lưới rõ nét
Trả lời :
I- * Ảnh ảo của thấu kính phân kì :cùng chiều , nhỏ hơn vật ,
nằm trong khoảng tiêu cự
*Ảnh ảo của thấu kính hội tụ : cùng chiều , lớn hơn vật
Trang 4Cháu đeo kính của ông làm sao được !
Ông ơi cháu để kính của cháu
ở đâu mà mãi không tìm thấy Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé!
Trang 7Tiết 54 – bài 49
I mắt cận
C1 : Hãy khoanh tròn vào trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
1 Khi đọc sách , phải đặt mắt gần hơn bình thường.
3 Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ
4 Ngồi trong lớp , nhìn không rõ các vật ngoài sân
Trường
1
4
3
Trang 8Tiết 54 – bài 49
I mắt cận
1- Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa Điểm cực viễn của mắt cận gần mắt hơn bình thường
2 – Cách khắc phục tật cận thị
C3 : Nếu có một kính cận làm thế nào để biết đó là thấu kính phân
kì ?
TL : Để kiểm tra xem kính cận có phải là thấu kính phân kì không ta
Trang 9Tiết 54 – bài 49
I mắt cận
1- Những biểu hiện của tật cận thị : mắt cận nhìn thấy rõ vật ở gần,
nhưng không nhìn rõ vật ở xa
2 – cách khắc phục tật cân thị
C4
Cv,
A
B
A’
B’
phân kì để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt Kính cận thích hợp có
tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt
F
Mắt có nhìn
thấy vật AB ?
Mắt không nhìn thấy vật AB vì vậtAB nằm ngoài khoảng cực viễn
.
Mắt nhìn thấy
ảnh A’B’ khi
Trang 10Tiết 54 – bài 49
I- mắt cận : Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần , nhưng không nhìn rõ các vật
ở xa
Kính cận là thấu kính phân kì Người cận thị phải đeo kính phân kì
để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt
II - Mắt lão
1 - Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão là mắt của người già , chỉ nhìn rõ các vật ở xa không nhìn rõ các vật ở gần Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình
thường
2 – cách khắc phục tật mắt lão
C5 : Nếu có một kính lão , làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ?
TL: Muốn thử xem kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không TL: Muốn thử xem kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không
ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hay
không
Trang 11Tiết 54 – bài 49
I mắt cận
II - Mắt lão
1 - Những đặc điểm của mắt lão : Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa , nhưng không nhìn thấy các vật ở gần
2 – Cách khắc phục tật mắt lão
C6
Cc F
A’
B’
A
KL: Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần
Mắt nhìn thấy
Mắt nhìn thấy
ảnh A’B’ khi
Trang 12Tiết 54 – bài 49
I- mắt cận : Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần , nhưng không nhìn rõ các vật ở xa Kính cận là thấu kính phân kì Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt.
II - Mắt lão : Mắt lão nhìn rõ vật ở xa , nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần
vật ở gần
III - Vận dụng
TL C7: Kính của bạn em cho ảnh ảo nhỏ hơn vật là thấu kính phân kì
Kính của người già cho ảnh ảo to hơn vật là thấu kính hội tụ
nhỏ hơn người bình thường
Trang 13Củng cố: Làm bài tập
49.2 Hãy gép mỗi phần A,B,C,D Với một phần 1,2,3,4 để được một câu có nội dung đúng
A , Ông Xuân khi đọc sách cũng như 1, Kính của ông ấy không phải Khi đi đường không phải đeo kính kính cận hoặc kính lão mà
B, Ông Hạ khi đọc sách thì phải đeo kính chỉ có tác dụng che bụi Còn khi đi đường không thấy đeo kính và gió cho mắt
C, Ông thu khi đọc sách cũng như đi 2, Mắt ông ấy còn tốt
đường đều phải đeo cùng một kính không có tật
D, Ông Đông khi đi đường thì thấy đeo 3, Ông ấy bị cận thị
kính , còn khi đọc sách lại 4, Mắt ông ấy là mắt lão
không đeo kính
Trang 14Vật lý 9 Tiết 54 – bài 49
I- mắt cận
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần , nhưng không nhìn
rõ những vật ở xa Kính cận là thấu kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt
II - Mắt lão
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa , nhưng không nhìn
rõ những vật ở gần Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần