Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng với AgNO3 trong NH3

8 205 0
Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng với AgNO3 trong NH3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng với AgNO3 trong NH3: Lý thuyết các loại hợp chất có phản ứng và bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải. Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng với AgNO3 trong NH3: Lý thuyết các loại hợp chất có phản ứng và bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải.

Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang TON V PHN NG VI AgNO3/NH3 A MỤC TIÊU - Ôn tập phản ứng với AgNO3/NH3 loại hợp chất hữu - Ghi nhớ số lưu ý làm tập phản ứng với AgNO3/NH3 - Giải tập phản ứng với AgNO3/NH3 chất hữu cơ, hỗn hợp chất hữu B NỘI DUNG I Lý thuyết + Phản ứng tráng bạc anđehit R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 R-(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O R-(COONH4)a + 2aAg + 2aNH4NO3 Riêng anđehit fomic HCHO H-CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3  Dựa vào tỉ lệ số mol Ag với số mol anđehit A ta có: - Nếu nAg = 2nanđehit => A anđehit đơn chức R-CHO - Nếu nAg = 4nanđehit => A HCHO anđehit hai chức R-(CHO)2 - Nếu hỗn hợp anđehit đơn chức cho nAg > 2nanđehit => có chất HCHO - Nếu hỗn hợp anđehit cho 2n anđehit < nAg < 4nanđehit => có chất anđehit đơn chức, chất HCHO anđehit chức Chú ý: tốn tìm CTPT anđehit đơn chức thì: - TH1: Anđehit HCHO - TH2: Anđehit HCHO + axit HCOOH, este HCOOR’ có phản ứng nhóm chức -CHO HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3  (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 + Phản ứng với AgNO3/NH3 ank-1-in CHC-R + AgNO3 + NH3  AgCC-R + NH4NO3 vàng II Bài tập Bài 1: Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Hướng dẫn Các chất tham gia phản ứng tráng gương: HCHO, HCOOH, HCOOCH3 Bài 2: Cho dãy chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ) Số chất dãy tham gia phn ng gng l: Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang – A B C D Bài 3: Cho hợp chất hữu : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C 3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm a Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag A B C D b Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Bài 4: Đốt cháy hồn tồn anđehit X thu thể tích khí CO thể tích nước (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho 0,01 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng thu 0,04 mol Ag X là: A anđehit fomic B anđehit axetic C anđehit no, mạch hở, hai chức D anđehit không no, mạch hở, hai chức Bài 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng thu 32,4g Ag Hai anđehit X là: A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C HCHO C2H5CHO D C2H3CHO C3H5CHO Hướng dẫn Ta có < nAg/ nhỗn hợp X = < => X chứa HCHO => chất lại CH3CHO => A Bài 6: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu 27 gam Ag Mặt khác, hidro hố hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2 Dãy đồng đẳng X có công thức là: A CnH2n+1CHO (n  0) B CnH2n-1CHO (n  2) C CnH2n-3CHO (n  2) D CnH2n(CHO)2 (n  0) Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X n CO2 - nH2O = nX Cho 11,52 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 NH3 69,12 gam Ag Công thức X là: A CH2(CHO)2 B CH2=CH-CHO C CH3CHO D HCHO Bài 8: Cho 1,97g dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 10,8g Ag Nồng độ % dung dịch fomalin là: A 19,04% B 35,5% C 38,07% D 40% Hng dn Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang – ADCT : nAg = 2x.nX “với x số gốc CHO chất X” Với fomalin có HCHO có gốc CHO => x = => nHCHO pứ = nAg/4 = 0,025 mol => % HCHOtrong fomalin = mHCHO/mfomalin = 0,025.30.100%/1,97 = 38,07% Bài 9: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng với lượng vừa dư AgNO3/NH3 thu 108 gam Ag Khối lượng metanal hỗn hợp A 4,4 gam B gam C gam D 8,8 gam Hướng dẫn Metanal :HCHO: x mol Etanal : CH3CHO: y mol => 30x + 44y = 10,4 4x + 2y = nAg =  x = 0,2 => mHCHO = => C Bài 10: Cho 2,9g anđehit tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 21,6g Ag CTPT anđehit là: A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D CH2(CHO)2 Hướng dẫn nA = nAg/2x = 0,2/x mol => MA = 29x với x = => HCHO loại HCHO có x = “2 gốc CHO” => x = => OHCCHO thỏa mãn “có gốc CHO” => C Bài 11: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng với dung dịch HNO lỗng, 2,24 lit NO (sản phẩm khử nhất, đktc) CTCT thu gọn X là: A HCHO B CH3CHO C CH3CH2CHO D CH2=CHCHO Hướng dẫn BTe => nAg = 3nNO = 0,3 mol Vì anđehit đơn chức => nAndehit = nAg/2 = 0,15 mol => Mandehit = 44 => B Bài 12: Để hidro hố hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lit H2 (đktc) Mặt khác, cho lượng X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 8,64 gam Ag CTCT hai anđehit X là: A CH2=C(CH3)-CHO OHC-CHO B OHC-CH2-CHO OHC-CHO C H-CHO OHC-CH2-CHO D CH2=CH-CHO OHC-CH2-CHO Bài 13: Hỗn hợp X gồm anđehit acrylic anđehit Y đồng đẳng anđehit fomic 8,5 gam X tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 5,6 lit H (đktc) Mặt Gi¸o ¸n phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị H¬ng Giang – khác, lấy 8,5 gam X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu 32,4 gam Ag CTCT Y là: A CH3CHO B C2H5CHO C C3H7CHO D C4H9CHO Hướng dẫn nAg = 0,3 mol => nX = 0,15 mol Gọi số mol C2H3CHO x mol; số mol RCHO y mol nX = x + y = 0,15 mhhX = 56x + (R + 29)y = 8,5 nH2 = 2x + y = 0,25 Giải R = 29  C2H5CHO Bài 14: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X Y, M X < MY < 1,6MX Đốt cháy hỗn hợp G thu CO H2O có số mol Cho 0,1 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 0,25 mol Ag Tổng số nguyên tử phân tử Y là: A B C D 10 Hướng dẫn Đốt cháy hỗn hợp G thu CO2 H2O có số mol => anđehit no đơn chức mạch hở 0,1 mol hỗn hợp G + AgNO3/NH3 dư  0,25 mol Ag => có HCHO (X) MY < 1,6MX => CH3CHO => tổng số nguyên tử = Bài 15: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH 3OH C2H5OH với H2SO4 đặc 1400C thu 2,7 gam nước Oxi hóa m gam X thành anđehit, lấy toàn lượng anđehit thu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thấy tạo thành 86,4g Ag Các phản ứng xảy hoàn toàn % khối lượng C2H5OH X là: A 25,8% B 37,1% C 62,9% D 74,2% Bài 16: Oxi hố khơng hồn tồn 0,16 mol hỗn hợp gồm ancol etylic ancol đơn chức X CuO nung nóng(H=100%), thu hỗn hợp chất hữu Y Cho hỗn hợp Y phản ứng với AgNO dung dịch NH3 dư thu 51,84 gam bạc Tên gọi X A propan-2-ol B 2-metylpropan-2-ol C propan-1-ol D Metanol Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol đồng đẳng thu 17,6 gam CO2 12,6 gam H2O Cũng lượng hỗn hợp oxi hóa hồn tồn thành anđehit sau cho tráng gương thu m gam Ag Tính m: A 64,8 B 86,4 C 108,0 D 162,0 Gi¸o ¸n phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị H¬ng Giang – Trung hồ 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp axit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng thu 21,6 gam Ag Tên gọi X là: A axit etanoic B axit propanoic C axit acrylic D axit metacrylic Bài 19: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là: A 10,8 gam B 21,6 gam C 43,2 gam D 64,8 gam Bài 20: Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau thời gian thu hỗn hợp A Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 thấy sinh 10,8 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá HCHO là: A 60% B 65% C 70% D 75% Bài 21: Hỗn hợp Z gồm axit cacboxylic đơn chức X Y (M X > MY) có tổng khối lượng 8,2g Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu 21,6g Ag Công thức % khối lượng X Z là: A HCOOH 45,12% B C2H5COOH 56,10% C C2H3COOH 43,90% D C3H5COOH 54,88% Bài 22: Một chất hữu X (CxHyOz) có tỉ khối so với metan 4,25 Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol AgNO 3/NH3 thu 43,2 gam Ag CTCT X là: A HCC-CH2-CHO B CH3-CC-CHO Bài 18: C CH2=C=C-CHO D HCOO-CH2-CCH Hướng dẫn MX = 4,25.16 = 68 nX = 0,2 mol; nAg = 0,4 mol => X có nhóm CHO nAgNO3 pư = 0,6 mol => X có liên kết đầu mạch  Đáp án A Bài 23: Hidrat hoá 3,36 lit axetilen (đktc) thu hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 60%) Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 14,4 B 19,44 C 33,84 D 48,24 Hướng dẫn nC2H2 = 0,15 mol H = 60% => nCH3CHO = 0,09 mol; nC2H2 dư = 0,06 mol Cho A + AgNO3/NH3  chất rắn gồm Ag (0,18 mol) C2Ag2 (0,06 mol Gi¸o ¸n phơ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang –  m = 108.0,18 + 240.0,06 = 33,84 gam Bài 24: Hidrat hoá 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO mơi trường axit, đun nóng Cho toàn chất hữu sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 44,16 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng hidrat hoá axetilen là: A 60% B 70% C 80% D 92% Hướng dẫn nC2H2 = 0,2 mol => nCH3CHO = x mol; nC2H2 dư = 0,2 - x mol Hỗn hợp + AgNO3/NH3  kết tủa: Ag (2x mol) C2Ag2 (0,2 - x mol)  m = 108.2x + 240.(0,2 – x) = 44,16  x = 0,16  H = 0,16/0,2 = 80% Bài 25: Cho 8,04 gam hỗn hợp gồm CH 3CHO C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 55,2 gam kết tủa Cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, sau kết thúc phản ứng lại m gam chất không tan Giá trị m là: A 41,69 gam B 55,2 gam C 61,78 gam D 21,6 gam Hướng dẫn Gọi nCH3CHO x mol nC2H2 y mol Kết tủa Ag (2x mol) C2Ag2 (y mol) mhh = 44x + 26y = 8,04 mkt = 108.2x + 240y = 55,2 Giải hệ được: x = 0,1; y = 0,14 Cho kết tủa HCl dư Ag không phản ứng C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl Chất rắn không tan: m = 0,2.108 + 0,28.143,5 = 61,78 gam Bài 26: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 23,76 gam Ag Hai ancol là: A CH3OH, C2H5OH B CH3OH, C2H5CH2OH C C2H5OH, C2H5CH2OH D C2H5OH, C3H7CH2OH Hướng dẫn nCuO = 0,06 mol => nancol = 0,06 mol  Mancol = 2,2/0,06 = 36,67  Ancol có CH3OH (M = 32) v RCH2OH Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Anđehit tương ứng HCHO (x mol) RCHO ( y mol)  nhh = x + y = 0,06  nAg = 4x + 2y = 0,22  x = 0,05; y = 0,01  mancol = 0,05.32 + 0,01.(R + 29) = 2,2  R = 29  Ancol thứ C2H5CH2OH Bài 27: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu hỗn hợp sản phẩm X Chia X thành hai phần Phần tác dụng với AgNO dư NH3 đun nóng thu m gam Ag Phần tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M Hiệu suất q trình oxi hố CH3OH 75% Giá trị m A 64,8 B 32,4 C 129,6 D 108 Hướng dẫn nCH3OH = 0,8 mol H = 75% => số mol CH3OH bị oxi hóa = 0,8.75% = 0,6 mol  Mỗi phần có 0,3 mol CH3OH bị oxi hóa CH3OH  HCHO + H2O CH3OH  HCOOH + H2O nKOH = 0,1 mol => nHCOOH = 0,1 mol  nHCHO = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol  nAg = 4.nHCHO + 2.nHCOOH = 4.0,2 + 2.0,1 = mol  mAg = 108 gam Bài 28: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Oxi hoá hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam CuO nhiệt độ thích hợp, thu hỗn hợp sản phẩm hữu Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu 54 gam Ag Giá trị m là: A 8,1 B 8,5 C 13,5 D 15,3 Hướng dẫn nX = 0,2 mol nAg = 0,5 mol => Y có HCHO (x mol)  Anđehit CH3CHO (y mol) Có hệ: x + y = 0,2 4x + 2y = 0,5 Giải được: x = 0,05; y = 0,15  ancol tương ứng CH3OH (0,05 mol) CH3CH2OH (0,15 mol)  m = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5 gam III Hướng dẫn nhà Gi¸o ¸n phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị H¬ng Giang – Ơn tập làm tập liên quan Rút kinh nghiệm: ... 11,52 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 NH3 69,12 gam Ag Công thức X là: A CH2(CHO)2 B CH2=CH-CHO C CH3CHO D HCHO Bài 8: Cho 1,97g dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3 dư thu 10,8g... gốc CHO” => C Bài 11: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/ NH3 đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng với dung dịch HNO loãng, thoát 2,24 lit NO (sản phẩm khử nhất,... (mạch hở, đơn chức) Biết C 3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm a Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo Ag A B C D b Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo kết tủa A B C D Bài 4: Đốt

Ngày đăng: 14/05/2019, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan