1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tầm quan trọng của phương tiện bảo hộ lao động trong sản xuất

7 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 35,05 KB

Nội dung

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT I Khái niệm: Kính dùng để bảo vệ mắt có bụi bay đến, mũ an tồn bảo vệ đầu có gạch đá văng bắn vào, dây an toàn để giữ người lại bị ngã từ cao … kính, mũ, dây an tồn ví dụ PTBVCN Phương tiện bảo hộ lao động dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh q trình lao động, giải pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết II Mục đích, ý nghĩa cơng phương tiện bảo hộ lao động: Mục đích: Nhằm đảm bảo hiệu ngăn ngừa phòng chống tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại, lại dễ dàng sử dụng, bảo quản đặc biệt không gây tác hại phụ khác Ý nghĩa: - Bảo vệ sức khỏe, an tồn tính mạng người lao dộng - Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất - Hạn chế ốm đau, giảm sút sức khỏe, thiệt hại cho người lao động III Phương tiện bảo hộ lao động: Trong q trình lao động, sản xuất ln phát sinh yếu tố có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Tất phận thể cần bảo vệ trước tác nhân gây hại BHLĐ giúp người lao động tránh tác nhân gây hại đến sức khỏe trước mắt lâu dài Phương tiện bảo vệ đầu: - Đầu chứa não, nơi điều khiển tòan hoạt động nhận thức lao động người - Có nhiều tác nhân gây nguy hiểm tới đầu từ hướng - Cần thiết phải bảo vệ đầu tránh khỏi tác nhân nguy hiểm phát sinh trình lao động - Những nơi cần phải bảo vệ đầu: công trường xây dựng, nhà máy chế biến thực phẩm,… *Phương tiện bảo vệ đầu: mũ, lưới bao tóc,… Phương tiện bảo vệ mắt: - Mắt phận quan trọng người, mắt giúp thu nhận hình ảnh, màu sắc vật xung quanh - Có nhiều tác nhân gây nguy hiểm tới mắt trình lao động: bụi, tia OD - Cần thiết phải bảo vệ mắt tránh khỏi tác nhân nguy hiểm phát sinh trình lao động - Những nơi cần bảo vệ mắt: thợ hàn, thợ khoan… *Phương tiện bảo vệ mắt: kính mắt… Phương tiện bảo vệ đường hấp: - Đường hấp bị ảnh hưởng trước mắt lâu dài tác nhân phát sinh trình lao động.Sử dụng cách đầy đủ lao động - Có nhiều bệnh ngề nghiệp lien quan đến đường hấp như: viêm phổi, viêm đường hấp… - Những ngành nghề gây bệnh đừơng hấp: may mặc, công trường xây dựng, nơi có hóa chất độc hại phòng thí nghiệm hóa học… *Phương tiện bảo vệ đường hấp: trang… Phương tiện bảo vệ thính giác: - Tai người máy thu nhận âm phức tạp, tinh vi hoàn thiện - Làm việc môi trường tiếng ồn kéo dài gây bệnh nặng tai thính lực + Gây rối loạn hệ thần kinh: đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, + Gây rối loạn hệ thống tim mạch: rối loạn co mạch máu, nhịp tim + Gây rối loạn bệnh khác: đau dày, cao huyết áp + Giảm chất lượng công việc thông tin bị nhiễu * Phương tiện bảo vệ tai: nút tai, bịt tai… Phương tiện bảo vệ tay: Tay nơi thường xuyên tiếp xúc với dụng cụ lao động nên cần bảo vệ tay khỏi bất lợi trình sản xuất *Phương tiện bảo vệ tay: gang tay, bao ngón tay Phương tiện bảo vệ chân: - Chân bị tổn thương trình lao động, sản xuất, cần có biện pháp để bảo vệ chân - Một biện pháp hữu hiệu cho việc mang giày bảo hộ loại * Phương tiện bảo vệ chân: Ủng, tất… Phương tiện bảo vệ thể : - Cơ thể trình lao động sống thường xuyên tiếp xúc với nhiều tác nhân gây hại, nhiều bụi bẩn, độc, hóa chất, tia độc - Chúng ta cần sử dụng loại BHLĐ phù hợp để bảo vệ thể *Dụng cụ bảo vệ thể: quần áo, yếm, tạp dề… Ngồi có số loại phương tiện bảo hộ lao động khác dây an toàn chống ngã cao, phao cứu sinh, kem bảo vệ da IV Yêu cầu phương tiện bảo hộ lao động: Phương tiện bảo hộ lao động cần đảm bảo yêu cầu: - Yêu cầu tính chất bảo vệ cản làm giảm đến mức cho phép tác động xấu yếu tố nguy hiểm độc hại - u cầu tính chất vệ sinh( khơng độc, khơng gây khó chịu) - u cầu tính chất sử dụng(nhẹ nhàng , thuận lợi, bền lâu dễ bảo quản) - Yêu cầu tính thẩm mỹ: phù hợp với thị hiếu người dung - Yêu cầu tính kinh tế: giá thành hợp lý, người tiêu dung chấp nhận V Luật qui định sử dụng phương tiện bảo hộ lao động: Căn Điều 149 Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sơng nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân: - Người sử dụng lao động phải thực biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với cơng việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục - Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư - Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định - Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập - Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: - Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng - Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trình sử dụng ghi sổ theo dõi; không sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng - Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật - Người lao động trả tiền việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng Trường hợp bị mất, hư hỏng mà khơng có lý đáng người lao động phải bồi thường theo quy định nội quy lao động sở Khi hết thời hạn sử dụng chuyển làm cơng việc khác người lao động phải trả lại phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động yêu cầu phải ký bàn giao Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân: - Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao - Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng nơi không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ sau sử dụng, người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an tồn cho người lao động, mơi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra Trách nhiệm người sử dụng lao động: - Căn vào quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân ban hành Thông tư thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân định, hàng năm, người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức công đoàn sở người đại diện người lao động để lập kế hoạch mua sắm (bao gồm dự phòng) - Hạch tốn kinh phí mua sắm, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân vào chi phí thường xuyên quan hành chính, nghiệp, vào chi phí sản xuất kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh - Định kỳ báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương tình hình thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân với tình hình thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phổ biến Thông tư tới doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn; đồng thời hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân địa bàn quản lý - Định kỳ tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực Thơng tư với tình hình thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức đóng địa bàn Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương: Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổng hợp, đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành bổ sung Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại hướng dẫn, đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân doanh nghiệp, quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý ... cụ bảo vệ thể: quần áo, yếm, tạp dề… Ngoài có số loại phương tiện bảo hộ lao động khác dây an toàn chống ngã cao, phao cứu sinh, kem bảo vệ da IV Yêu cầu phương tiện bảo hộ lao động: Phương tiện. .. tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân: - Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ... nhiễu * Phương tiện bảo vệ tai: nút tai, bịt tai… Phương tiện bảo vệ tay: Tay nơi thường xuyên tiếp xúc với dụng cụ lao động nên cần bảo vệ tay khỏi bất lợi trình sản xuất *Phương tiện bảo vệ

Ngày đăng: 14/05/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w