TìmhiểuvănTơihọc (Thanh Tịnh) Trong Ngày học, nhà thơ Viễn Phương viết: “Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương…” Có lẽ, chẳng quên kỉ niệm yêu thương, thắm thiết Đó ngày ta rời bàn tay mẹ để đến với người Truyện ngắn Tôihọc diễn tả cảm xúc nhân vật “tôi” đưa ta quay thời khắc hồn nhiên khó quên I Tác giải, tác phẩm: Tác giả: – Thanh Tịnh (1911-1988), quê Huế Ông viết văn, làm thơ tham gia tich cực phong trào văn nghệ kháng chiến – Ông sáng tác nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí vănhọc ,… thành cơng thơ truyện ngắn Sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Thanh Tịnh làm nên phong cách riêng làng văn nghệ Việt Nam kỉ XX Tác phẩm: – Thể loại: truyện + kí – Xuất xứ: “Tơi học” in tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 – Nội dung: Cảm giác bâng khuân, hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật ngày đén trường – Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu đến “… rộn rã”: Những dấu hiệu quen thuộc khiến tác giả nhớ kỉ niệm êm đèm ngày học năm xưa Phần 2: “….trên núi”: Cảm xúc bâng khuân, rộn ràng đường mẹ dến trường Sự vụng lúng túng tâm nhân vật phải tự cầm sách Phần 3: “….được nghỉ ngày”: Cảm giác hồi hộp xa lạ đứng trước sân trường trường quen thuộc, gần gũi ngày trở nên uy nghiêm, to lớn lạ thường Phần 4: phần lại: Cảm giác thân thương ngồi lớp học Cảm thấy lớn hơn, thấy yêu mến gắn kết với trường thầy giáo Tự lạm nhận chỗ ngồi lớp học II Phân tích văn bản: Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” nhớ kỷ niệm buổi tựu trường : Những kỷ niệm buổi tựu trường nhà văn diễn tả theo trình tự nào? – Từ nhớ dĩ vãng theo trình tự thời gian: + Trên đường mẹ đến trường + Khi đến trường + Khi vào lớp, ngồi vào chỗ đón nhận học Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” mẹ đến trường buổi học miêu tả nào? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng đó? – Con đường, cảnh vật quen tự nhiên thấy lạ, thấy có thay đổi lớn lòng – Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo mới, sách mới; cẩn thận nâng niu muốn thử sức – Tâm trạng hồi hộp, háo hức chờ đón điều phía trước Khi đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người, cảnh học trò cũ vào lớp, tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” nào? – Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng Nhân vật thấy trường cao thường ngày, thấy to lớn oai nghiêm khác lạ Cảm giác nảy sinh lần xuất trước đám đông với tư học sinh mới, vai trò mới, hệ trọng Khi nghe Ông đốc đọc danh sách học sinh mới, tâm trạng nhân vật “tôi” nào? – Nhân vật hồi hợp chờ nghe tên nghe ơng đốc gọi tên mình, nhân vật tơi giật mình, cảm thấy tim ngừng đập, đôi chân run rẩy Như bao học trò khác, cậu thấy sợ phải rời bàn tay dịu dàng mẹ Hình ảnh ơng Đốc nghiêm nghị, đáng kính khiến cậu sợ hãi Tâm trạng ngồi vào lớp? – Khi bước vào lớp học, cậu thấy vừa xa lạ lại vừa gần gũi với vật, với bạn ngồi bên cạnh, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, nghiêm trang bước vào học Cậu dành chút thời gian để nhìn ngắm xung quanh, mơ màng nhìn cửa sổ theo cánh chim đám mây trời cao rộng Bài học: – Háo hức đường tới trường – Lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ đứng sân trường – Khi nghe ơng đốc gọi tên lúng túng, cảm thấy sợ phải rời mẹ, cảm thấy bước vào giới khác – Bước vào học vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, nghiêm trang bước vào học * Liên hệ: Cảm giác em ngày khai truờng đầu tiên? Thái độ, cử người lớn: Em có cảm nhận thái độ, cử người lớn em bé lần đến lớp? + Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, em đến trường dự lễ khai trường + Ông đốc: Một người thầy, người lãnh đạo nhà trưòng từ tốn, nhân hậu bao dung + Thầy giáo trẻ: Vui tính, động giàu tình u thương Bài học: – Phụ huynh chuẩn bị chu đáo tham gia buổi học – Thầy giáo từ tốn, nhân hậu, bao dung, vui tính, giàu tình u thương hết lòng học sinh thân u => Trách nhiệm cao cả, lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai * Liên hệ giáo dục: Tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng truyện ngắn? + “ Tôi quên …… quang đãng” + “ Ý nghĩ …… núi” + “Họ chim…… cảnh lạ” Chi tiết so sánh giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình Cách so sánh góp phần diễn tả cụ thể, rõ ràng cảm giác, ý nghĩ nhân vật tơi Góp phần tạo nên chất biểu cảm, chất thơ truyện Đặc sắc nghệ thuật: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện? – Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật – Kết hợp hài hoà kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc Theo em, sức hút truyện tạo từ đâu? + Tình truyện nhẹ nhàng mà tinh tế + Tình cảm người lớn nồng hậu, bao dung + Thiên nhiên hiền hòa gợi nhớ, gợi thương + Cảnh sắc quen thuộc, gần gũi bình dị làng quê Việt Nam III Luyện tập – Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng em ngày khai trường đầu tiên? ... giác thân thương ngồi lớp học Cảm thấy lớn hơn, thấy yêu mến gắn kết với trường thầy giáo Tự lạm nhận chỗ ngồi lớp học II Phân tích văn bản: Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi nhớ kỷ niệm buổi tựu... nhà văn diễn tả theo trình tự nào? – Từ nhớ dĩ vãng theo trình tự thời gian: + Trên đường mẹ đến trường + Khi đến trường + Khi vào lớp, ngồi vào chỗ đón nhận học Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi ... trạng hồi hộp, háo hức chờ đón đi u phía trước Khi đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người, cảnh học trò cũ vào lớp, tâm trạng cảm giác nhân vật tôi nào? – Tâm trạng lo sợ vẩn