Cảm nhận của em về bài thơ đồng chí của chính hữu

2 201 0
Cảm nhận của em về bài thơ đồng chí của chính hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9 Bình chọn: Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là và “tôi với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông... Soạn bài Đồng chí Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ( Ngữ văn 9 – Tập 1) Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là và “tôi với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người. Một điều thú vị là nếu đem thay tất cả những chỗ của “anh” bằng tôi” (và dĩ nhiên, “tôi lại được thay bằng anh) thì cả về vần lẫn nhịp lẫn nội dung tư tưởng của bài thơ hầu như không thay đổi. Sự hoán vị ấy thực hiện được dễ dàng chính bởi vì anh và tôi rất giống nhau, vì tác giả không nhằm mục đích nói về nét riêng, nét cá thể, của anh và của tòi. Cái đích mà tác giả hướng tới là ĐÔNG CHÍ. là gương mặt tinh thần của đội quân cách mạng thời bây giờ. Vì thế mà khi đọc bài thơ, ta thấy có anh, có tôi, có đôi tri kỷ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, có bàn chân không giày. Những chi tiết thơ rất chọn lọc gợi nhớ ngay về một thời các chiến sĩ vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không đi lùng giặc đánh. Nhưng bài thơ không hề dừng lại ở những nét bề ngoài của các chiến sĩ qua “anh” qua “tôi, nhà thơ muốn qui nạp, muốn khái quát lên những nét chung nhất cho quê hương, làng mạc, anh và tôi, dần dần gần gũi nhau, thân thiết nhau, gắn bó với nhau và hòa lẫn trong nhau. Điều này thấy rõ trong cả cấu trúc từng câu thơ và cả đoạn thơ: Quê hương anh... Làng tôi... Sự sóng đôi ở cả hai câu thơ của anh và tôi dẫn đến sự gần gũi “anh với tôi trong cùng một câu thơ, tiếp đó là đôi người thành một đôi, nhưng là đôi người xa lạ sau đó mới là “đôi tri kỷ. Và cuối cùng sau những gắn bó “súng bên súng đầu sát bên đầu sau những “đôi tri kỉ là một tình cảm mới mẻ nhất thiêng liêng nhất gắn bó tất cả mọi người ĐÔNG CHÍ. Hai từ “Đồng chí mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng. Đoạn hai của bài thơ lại quay trở về lại những cái nét riêng, những con người gắn bó với nhau bằng tình đồng chí. Đồng chí được xây dựng từ những con người của mọi miền quê, từ một làng nghèo “đất cày lên sỏi đá của một vùng trung du hay miền núi, tới một vùng Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnhancuaemvebaithodongchicuachinhhuunguvanlop9c36a12085.htmlixzz5no1td1Sf

Cảm nhận em thơ Đồng chí Chính Hữu, ngữ văn lớp Bình chọn: Bài thơ lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ hai người chiến sĩ đêm rét chung chăn Có hai nhân vật trữ tình “tơi" với nét riêng người nét chung hai người  Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người nông  Soạn Đồng chí  Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu ( Ngữ văn – Tập 1)  Suy nghĩ em tình đồng chí đồng đội thơ “Đồng chí” Chính Hữu Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ hai người chiến sĩ đêm rét chung chăn Có hai nhân vật trữ tình “tơi" với nét riêng người nét chung hai người Một điều thú vị đem thay tất chỗ “anh” "tôi” (và dĩ nhiên, “tôi" lại thay "anh") vần lẫn nhịp lẫn nội dung tư tưởng thơ khơng thay đổi Sự hốn vị thực dễ dàng "anh" "tơi" giống nhau, tác giả khơng nhằm mục đích nói nét riêng, nét cá thể, "anh" "tòi" Cái đích mà tác giả hướng tới ĐƠNG CHÍ gương mặt tinh thần đội quân cách mạng thời Vì mà đọc thơ, ta thấy có anh, có tơi, có đơi tri kỷ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, có bàn chân khơng giày Những chi tiết thơ chọn lọc gợi nhớ thời chiến sĩ vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không lùng giặc đánh" Nhưng thơ khơng dừng lại nét bề ngồi chiến sĩ qua “anh” qua “tôi", nhà thơ muốn qui nạp, muốn khái quát lên nét chung cho quê hương, làng mạc, anh tôi, gần gũi nhau, thân thiết nhau, gắn bó với hòa lẫn Điều thấy rõ cấu trúc câu thơ đoạn thơ: Q hương anh Làng tơi Sự sóng đơi hai câu thơ anh dẫn đến gần gũi “anh với tôi" câu thơ, tiếp đơi người - thành đơi, "đơi người xa lạ" - sau “đôi tri kỷ" Và cuối sau gắn bó “súng bên súng đầu sát bên đầu" sau “đơi tri kỉ" tình cảm mẻ thiêng liêng gắn bó tất người ĐƠNG CHÍ Hai từ “Đồng chí" mẻ kết tinh, tụ hội tốt đẹp tinh hoa tình cảm xã hội người Đồng chí tri kỷ, cao tri kỷ, tri kỷ tình cảm đội qn đơng đảo người chân đất áo nâu, tình bạn chiến đấu người cách mạng Đoạn hai thơ lại quay trở lại nét riêng, người gắn bó với tình đồng chí Đồng chí xây dựng từ người miền quê, từ làng nghèo “đất cày lên sỏi đá" vùng trung du hay miền núi, tới vùng Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-ve-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-ngu-van-lop-9c36a12085.html#ixzz5no1td1Sf ...Đoạn hai thơ lại quay trở lại nét riêng, người gắn bó với tình đồng chí Đồng chí xây dựng từ người miền quê, từ làng nghèo “đất cày lên sỏi đá" vùng trung du hay miền núi, tới vùng Xem thêm tại:... sỏi đá" vùng trung du hay miền núi, tới vùng Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua -em- ve-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-ngu-van-lop-9c36a12085.html#ixzz5no1td1Sf

Ngày đăng: 13/05/2019, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9

    • Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là và “tôi" với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan