Soạn bài Đồng chí Bình chọn: Soạn bài Đồng chí trang 128 SGK Văn 9.Câu 5. Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí? Cảm nghĩ về bài Đồng chí – Chính Hữu. ngữ văn lớp 9 Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và nói lên cảm nghĩ của em Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9 Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông... Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Lời giải chi tiết 1. Dòng thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai thế nào trước và sau dòng thơ đó? Trả lời: Dòng thứ bảy của bài thơ là một từ với hai tiếng “Đồng chí” để xưng hô trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. Dòng thứ bảy của bài thơ có cấu tạo rất đặc biệt. Cả dòng thơ chỉ có một từ, hai tiếng và dấu chấm cảm: Đồng chí Kiểu câu đặc biệt này tạo một nốt nhấn. Nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định. Nó còn tựa như cái bắt tay thân thiết giữa những con người. Nó như cái bàn lề gắn kết hai đoạn: Đoạn trước là cơ sở, nguồn gốc của tình đồng chỉ, đoạn sau là những biểu hiện cụ thể, cảm động của tình đồng chí. 2. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính là gì? Trả lời: Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Đó chính là cơ sở cùng chung giai cấp xuất thân của những người cách mạng. Chính điều đó cùng với mục đích, lý tưởng chung đã họ từ mọi phương trời xa tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách và trở nên thân quen với nhau. Tình đồng chí được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: “Súng bên súng, đầu sát bẽn đầu”. Tình đồng chí, đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỷ cùa những người bạn chí cốt, mà tác giả đã biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: Đêm rét ch Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaidongchitrang128sgkvan9c36a23565.htmlixzz5no1PguEM
Soạn Đồng chí Bình chọn: Soạn Đồng chí trang 128 SGK Văn 9.Câu Theo em, tác giả lại đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính Đồng chí? Cảm nghĩ Đồng chí – Chính Hữu ngữ văn lớp Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu nói lên cảm nghĩ em Cảm nhận em thơ Đồng chí Chính Hữu, ngữ văn lớp Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người nông Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Lời giải chi tiết Dòng thơ thứ bảy có đặc biệt? Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai trước sau dòng thơ đó? Trả lời: - Dòng thứ bảy thơ từ với hai tiếng “Đồng chí” để xưng hơ quan, đồn thể, đơn vị đội Dòng thứ bảy thơ có cấu tạo đặc biệt Cả dòng thơ có từ, hai tiếng dấu chấm cảm: Đồng chí! Kiểu câu đặc biệt tạo nốt nhấn Nó vang lên phát hiện, lời khẳng định Nó tựa bắt tay thân thiết người Nó bàn lề gắn kết hai đoạn: Đoạn trước sở, nguồn gốc tình đồng chỉ, đoạn sau biểu cụ thể, cảm động tình đồng chí Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính gì? Trả lời: - Bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá Đó sở chung giai cấp xuất thân người cách mạng Chính điều với mục đích, lý tưởng chung họ từ phương trời xa tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách trở nên thân quen với - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu: “Súng bên súng, đầu sát bẽn đầu” - Tình đồng chí, đồng đội nảy nở thành bền chặt chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỷ cùa người bạn chí cốt, mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm: Đêm rét ch Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-dong-chi-trang-128-sgk-van-9-c36a23565.html#ixzz5no1PguEM