1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nghĩ về bài đồng chí

2 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,7 KB

Nội dung

Cảm nghĩ về bài Đồng chí – Chính Hữu. ngữ văn lớp 9 Bình chọn: Trong dòng thơ ca về anh bộ đội cụ Hồ, Đồng chí của Chính Hữu ghi nhận một thành công xuất sắc. Giữa lúc chưa phải mọi nhà thơ đã bắt trúng ngay mạch đập của cuộc sống kháng chiến ở những năm đầu, Đồng chí (1948) đã cất lên một tiếng nói mới, chân thực về vẻ đẹp của người Vệ quốc quân, đã góp phần làm sáng tỏ bản chất và sức mạnh của những người cầm súng. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và nói lên cảm nghĩ của em Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9 Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông... Soạn bài Đồng chí Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỉ Đồng chí Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (1948) Đồng chí là một bài thơ cô đúc, “tiết kiệm” trong từng hình ảnh, từng câu chữ. Bằng những chi tiết, những hình ảnh hết sức chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, bài thơ đã thể hiện một cách cảm động tình đồng chí gắn bó giữa những người nông dân mặc áo lính, cùng chiến đấu giữ gìn độc lập tự do của Tổ quốc. Toàn bộ tứ thơ của Đồng chí phát triển xoay quanh mối quan hệ giữa các nhân vật tôi và anh. Ở đây, nhà thơ đã hóa thân vào các nhân vật trữ tình – cũng là những đồng đội thân thiết với mình – để nói lên những hoàn cảnh, biểu hiện những tâm trạng, tình cảm của họ. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Mối quan hệ anh – tôi được giới thiệu ngay từ lúc mở đầu. Họ đều là những người nông dân mặc áo lính ra đi từ các làng quê nghèo, làm ăn vất vả, gian nan. Những con người khổ nghèo ấy vừa được Cách mạng giải phóng và giờ đây gắn bó thắm thiết vì mục đích của cuộc chiến đấu. Sự gắn bó trong quân đội cách mạng giữa những người nông dân “tứ xứ” này cũng được Hồng Nguyên thể hiện một cách hồn nhiên trong phần mở đầu bài Nhớ: Lũ chúng tôi Bọn người tứ xứ Gặp nhau hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi một, hai Súng bắn chưa quen Quân sự mươi bài Lòng vẫn cười vui kháng chiến… Từ “đôi người xa lạ” đến “thành đôi tri kỉ”, từ “chẳng hẹn quen nhau” đến “đêm rét chung chăn” đó dường như là sự gặp gỡ, gắn bó tình cờ nhưng thực lại rất tự nhiên và tất nhiên bởi những con người này cùng chiến đấu, hi sinh vì một lí tưởng cao cả. Hai câu thơ mà chứa đựng, liên kết được nhiều hình ảnh sinh động: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỉ Chính Hữu đã dùng một từ “cũ”, từ Hán Việt để diễn tả một tình cảm rất mới. Chữ “tri kỉ” đã tô đậm thêm s Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnghivebaidongchichinhhuunguvanlop9c36a13907.htmlixzz5no1b35VH

Cảm nghĩ Đồng chí – Chính Hữu ngữ văn lớp Bình chọn: Trong dòng thơ ca anh đội cụ Hồ, Đồng chí Chính Hữu ghi nhận thành công xuất sắc Giữa lúc chưa phải nhà thơ bắt trúng mạch đập sống kháng chiến năm đầu, Đồng chí (1948) cất lên tiếng nói mới, chân thực vẻ đẹp người Vệ quốc quân, góp phần làm sáng tỏ chất sức mạnh người cầm súng • Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu nói lên cảm nghĩ em • Cảm nhận em thơ Đồng chí Chính Hữu, ngữ văn lớp • Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người nông • Soạn Đồng chí Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đơi tri kỉ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (1948) Đồng chí thơ đúc, “tiết kiệm” hình ảnh, câu chữ Bằng chi tiết, hình ảnh chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, thơ thể cách cảm động tình đồng chí gắn bó người nơng dân mặc áo lính, chiến đấu giữ gìn độc lập tự Tổ quốc Tồn tứ thơ Đồng chí phát triển xoay quanh mối quan hệ nhân vật anh Ở đây, nhà thơ hóa thân vào nhân vật trữ tình – đồng đội thân thiết với – để nói lên hồn cảnh, biểu tâm trạng, tình cảm họ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Mối quan hệ anh – giới thiệu từ lúc mở đầu Họ người nơng dân mặc áo lính từ làng quê nghèo, làm ăn vất vả, gian nan Những người khổ nghèo vừa Cách mạng giải phóng gắn bó thắm thiết mục đích chiến đấu Sự gắn bó quân đội cách mạng người nông dân “tứ xứ” Hồng Nguyên thể cách hồn nhiên phần mở đầu Nhớ: Lũ Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi một, hai Súng bắn chưa quen Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến… Từ “đôi người xa lạ” đến “thành đôi tri kỉ”, từ “chẳng hẹn quen nhau” đến “đêm rét chung chăn” dường gặp gỡ, gắn bó tình cờ thực lại tự nhiên tất nhiên người chiến đấu, hi sinh lí tưởng cao Hai câu thơ mà chứa đựng, liên kết nhiều hình ảnh sinh động: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đơi tri kỉ Chính Hữu dùng từ “cũ”, từ Hán Việt để diễn tả tình cảm Chữ “tri kỉ” tô đậm thêm s Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nghi-ve-bai-dong-chi-chinh-huu-ngu-van-lop-9c36a13907.html#ixzz5no1b35VH ...(1948) Đồng chí thơ đúc, “tiết kiệm” hình ảnh, câu chữ Bằng chi tiết, hình ảnh chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, thơ thể cách cảm động tình đồng chí gắn bó người nơng... tứ thơ Đồng chí phát triển xoay quanh mối quan hệ nhân vật tơi anh Ở đây, nhà thơ hóa thân vào nhân vật trữ tình – đồng đội thân thiết với – để nói lên hồn cảnh, biểu tâm trạng, tình cảm họ Quê... động: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỉ Chính Hữu dùng từ “cũ”, từ Hán Việt để diễn tả tình cảm Chữ “tri kỉ” tô đậm thêm s Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nghi-ve-bai-dong-chi-chinh-huu-ngu-van-lop-9c36a13907.html#ixzz5no1b35VH

Ngày đăng: 13/05/2019, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w