1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài lặng lẽ sa pa trang 180 SGK văn 9

1 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,19 KB

Nội dung

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa trang 180 SGK Văn 9 Bình chọn: Chất trữ tình được toát lên từ những phong cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già Hình ảnh anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Phân tích nhân vật người thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Xem thêm: Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 1. Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông họa sĩ. Vì vậy, dù không phải là nhân vật chính nhưng nhân vật ông họa sĩ có vị trí quan trọng trong truyện. Cùng với nhân vật anh thanh niên, các nhân vật khác ông họa sĩ, bác lái xe, cô kỹ sư mới ra trường và cả những nhân vật không xuất hiện trực tiếp như ông kỹ sư ở trại rau, anh cán bộ kỹ thuật nghiên cứu về sét đều góp phần thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm. 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Anh thanh niên là nhân vật chính chỉ hiện ra trong chốc lát, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một “ký họa chân dung” về anh rồi dường như anh lai khuất lấp vào trong mây mù hạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa. “Trong cái lặng im của Sa Pa ..., Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước Nhân vật anh thanh niên được hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô gái. Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi người, hình ảnh anh thanh niên thêm rõ nét và đáng mến hơn. Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính máy, đo chấn động mặt đất, tham dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbailanglesapatrang180sgkvan9c36a23633.htmlixzz5oAfQ9NFI

Soạn Lặng lẽ Sa Pa trang 180 SGK Văn Bình chọn: Chất trữ tình tốt lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp đầy thơ mộng Sa Pa miêu tả qua nhìn người họa sĩ già  Hình ảnh anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa  Phân tích nhân vật ông họa sĩ Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long  Phân tích nhân vật người niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long  Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Xem thêm: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long Truyện trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩ nhân vật ông họa sĩ Vì vậy, dù nhân vật nhân vật ơng họa sĩ có vị trí quan trọng truyện Cùng với nhân vật anh niên, nhân vật khác ông họa sĩ, bác lái xe, cô kỹ sư trường nhân vật không xuất trực tiếp ông kỹ sư trại rau, anh cán kỹ thuật nghiên cứu sét góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Phân tích nhân vật anh niên truyện - Anh niên nhân vật chốc lát, đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng, “ký họa chân dung” anh dường anh lai khuất lấp vào mây mù hạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa “Trong lặng im Sa Pa [ ], Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước - Nhân vật anh niên qua nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô gái Qua cách nhìn cảm xúc người, hình ảnh anh niên thêm rõ nét đáng mến Hồn cảnh sống làm việc: đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính máy, đo chấn động mặt đất, tham dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-lang-le-sa-pa-trang-180-sgk-van-9c36a23633.html#ixzz5oAfQ9NFI

Ngày đăng: 17/05/2019, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w