Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nôi rõ những hình ảnh nh chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. Đọc “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính rồi trả lời các câu hỏi sau So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ... Nhân vật người lính lái xe trong Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Ngữ văn lớp 9 Xem thêm: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1. Nét độc đáo trong nhan đề bài thơ Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hai chữ Bài thơ cho thấy tác giả không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà điều chủ yếu là muốn nói về chất thơ cùa hiện thực, của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy thời chiến tranh. 2. Hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ những hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. Thiếu đi những điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn. Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính. Với tư thế “nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe không còn kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài, Nhìn thấy gió vào mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”. Câu thơ diễn tả được cảm giác về tốc độ trên chiếc xe đang lao nhanh. Qua khung cửa không có kính, không chỉ mặt đất mà cả bầu trời với sao trời, cánh chim như cũng ùa vào buồng lái. Nhà thơ diễn tả chính xác các cảm giác mạnh và đột ngột của người ngồi trong buồng lái, khiến người đọc có thể hình dung được rõ ràng những ấn tượng, cảm giác ấy như chính mình đang ở trên chiếc xe không kính. Người lái xe hiện ra với những nét tính cách thật cao đẹp. + Tư thế ung dung, hiên ngang: Ung dung buồng lái ta ngồi, Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaibaithovetieudoixekhongkinhtrang131sgkvan9c36a23567.htmlixzz5no19gOVm
• • • • Hình ảnh xe khơng kính làm nơi rõ hình ảnh nh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Đọc “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" trả lời câu hỏi sau So sánh hình ảnh người lính cách mạng hai thơ Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ Nhân vật người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Phân tích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật.Ngữ văn lớp Xem thêm: Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Nét độc đáo nhan đề thơ Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hai chữ Bài thơ cho thấy tác giả không viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu muốn nói chất thơ cùa thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy thời chiến tranh Hình ảnh người lính lái xe thơ - Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn - Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính Với tư “nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe khơng kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi, "Nhìn thấy gió vào mắt đắng - Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh Qua khung cửa khơng có kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Nhà thơ diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác xe khơng kính - Người lái xe với nét tính cách thật cao đẹp + Tư ung dung, hiên ngang: Ung dung buồng lái ta ngồi, Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-trang-131-sgk-van-9c36a23567.html#ixzz5no19gOVm