Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
537,5 KB
Nội dung
Môn : Đạođức Thứ , ngày tháng năm Tuần : 1 Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) Tiết : 1 I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh sẽ: - Nhận thức đợc vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc (4, 3, 2, 1). - Vui và tự hào là HS lớp 5. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Bớc đầu có khả năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu. I. Đồ dùng dạy học: - SGK lớp 5. - Giấy trắng, bút màu. - Su tầm các tấm gơng về HS lớp 5 gơng mẫu. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 30 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK của HS. - GV nêu phơng pháp học môn đạo đức. 2. Bài mới: - HS hát tập thể bài "Trờng em". a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dới? + Theo em, chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Vì sao? Năm nay đã là HS lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì vậy HS lớp 5 phải gơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới noi gơng. b. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 và 2 SGK. Mỗi ngời chúng ta đều có những điểm mạnh, * PP trực quan, đàm thoại, thảo luận: + GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh trong SGK (tr 3, 4) yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. + Đại diện các nhóm trả lời. + GV nhận xét, kết luận: * PP thảo luận nhóm: - HS nêu yêu cầu bài số 1, 2. - Cả lớp làm bài. - Từng bàn trao đổi. - 1, 2 HS trình bày trớc lớp. - GV kết luận. 2. HS nhắc lại. 5 những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng đồng thời cũng có những điểm yếu cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là HS lớp 5. Lớp đàn anh trong trờng. c. Hoạt động 3: Trò chơi "Phóng viên". + Theo bạn, lớp 5 có gì khác với các lớp dới? + Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5. + Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình. Hãy nêu những điểm bạn thấy còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5. + Bạn hát một bài hát (bài thơ) về chủ đề "Tr- ờng em". - HS đọc ghi nhớ SGK. d. Hoạt động tiếp nối: + Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. + Su tầm các bài thơ, bài hát về "Trờng em". + Su tầm các bài báo, các tấm gơng về HS lớp 5 mẫu. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại phần ghi nhớ. - GV nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !. * PP đóng vai: - GV gọi một số em thay phiên nhau làm phóng viên, hỏi các bạn ở dới lớp ( phỏng vấn). - GV nhận xét và kết luận. - 2, 3 HS đọc. - GV hớng dẫn HS. - HS lập theo nhóm, ghi ra giấy trắng. - 2 HS đọc. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . Môn : Đạođức Thứ hai , ngày 11 tháng 9 năm2006 Tuần : 2 Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) Tiết : 2 I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kỹ năng đạt mục tiêu. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. - HS biết thừa nhận và học tập gơng tốt. - Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm của mỗi ngời đối với trờng, lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẩu chuyện, tấm gơng về HS lớp 5 gơng mẫu. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5' 30' 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dới. - Em cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5. - Nêu ghi nhớ giờ học trớc. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của HS. Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu. Qua tấm gơng bạn vừa kể, chúng ta học tập đợc điều gì? Chúng ta cần phải học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa; đọc thơ, giải thích hành vẽ về chủ đề "Nhà trờng". * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm. * PP thảo luận nhóm - Từng HS để kế hoạch cá nhân của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm (4 HS). - GV mời một số HS lên trình bày trớc lớp về kế hoạch phấn đấu của mình. - HS khác hỏi, chất vấn. - GV nhận xét chung và kết luận. - HS kể các tấm gơng HS lớp 5 g- ơng mẫu (trong lớp hoặc ở các lớp khác). - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập đợc ở tấm gơng đó. - GV nêu thêm một vài tấm gơng khác. - GV kết luận. 5' Chúng ta rất vui và tự hào là HS lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trờng; lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. + HS nhắc lại ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình. - HS xung phong đọc thơ, hát về chủ đề "Nhà trờng". - HS nào có tranh, giải thích tranh vẽ của mình. - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS. - 2 HS. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . Môn : Đạođức Thứ hai , ngày 18 tháng 9 năm2006 Tuần : 3 Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) Tiết : 3 I. Mục tiêu: - HS hiểu rằng mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền đợc tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. - HS có thái độ tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngờikhác. - HS có kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạođức 5 , phấn màu . - Một vài mẩu chuyện về gơng thật thà. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng đồ dùng 5' 30' 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài học trớc "Em là HS lớp 5". - Là HS lớp 5, em phải làm gì? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài . * Nội dung hoạt động. a. Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện trang 6, SGK. + Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? + Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao? * Khi chúng ta làm điều gì có lỗi dù là vô tình chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. b. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK. Đánh dấu (+) vào ô trống trớc * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. - GV nêu mục đích tiết học, ghi tên bài trên bảng. * PP kể chuyện, thảo luận - HS đọc thầm câu chuyện. - 2, 3 HS đọc to câu chuyện cho cả lớp cùng nghe. - Cả lớp thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. - GV tóm tắt lại những ý chính của từng câu hỏi. - Một vài HS nhắc lại. - Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài cá nhân. Phấn màu 5' những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm. a. Trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ. b. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. e. Việc làm hỏng xin đợc làm lại cho tốt. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Bài tập 2 SGK. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu: - Em không suy nghĩ trớc khi làm một việc gì đó? - Em không dám chịu trách nhiệm về việc của mình làm. GV kết luận: - Nếu không suy nghĩ. xã hội. Không dám.đợc. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua các hoạt động trên em có thể rút ra điều gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? Đọc ghi nhớ, dặn HS khác ghi nhớ. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV phân tích ý nghĩa từng câu đa ra đáp án đúng (a, b, d, c). - HS đối chiếu bài làm của mình. - Chia nhóm (nhóm 6) để thảo luận. * PP thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS đọc đồng thanh. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Môn : Đạođức Thứ , ngày tháng năm Tuần : 4 Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) Tiết : 2 I. Mục tiêu: - Củng cố hành vi đạođức trên qua cách xử lý tình huống và liên hệ tới bản thân để rút ra một bài học cho bản thân: Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trớc khi làm một việc gì và cần phải có kiên định thực hiện quyết định của mình. II. Đồ dùng dạy học: - GV chép bài tập 3 (SGK) ra bảng phụ. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Đồ dùng 5 30 1. Kiểm tra bài cũ: - Nếu không có suy nghĩ trớc khi làm một việc gì đó thì sẽ nh thế nào? - Ngời không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là ngời nh thế nào? - 1HS đọc lại phần ghi nhớ. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài 3 SGK. Em sẽ làm gì nếu: + Bạn em làm điều sai nhng lại đổ lỗi cho bạn khác. + Em gặp một vấn đề khó khăn mà cha biết nên giải quyết. - GV kết luận: - Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đổ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của ngời tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy cô). b. Hoạt động 2: Tự liên hệ. Hãy nhớ một việc em đã thành công (thất bại). * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. - GV treo bảng ghi các tình huống. - HS làm việc cá nhân. - HS chia sẻ, trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Một số HS trình bày trớc lớp. Cả lớp trao đổi, bổ sung. - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 5 + Em suy nghĩ nh thế nào? Làm gì trớc khi quyết định điều đó? + Vì sao em đã thành công. + Bây giờ nghĩ lại, em thấy nh thế nào? c. Hoạt động 3: Đóng vai. Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trờng? Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em bỏ học đi chơi điện tử? Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi. + Vì sao em lại ứng xử nh vậy? + Trong thực tế, thực hiện điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần làm gì để thực hiện những việc tốt? - Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trớc khi làm một việc gì, Sau đó cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài. - Một số HS trình bày trớc lớp. - HS nhắc lại. - GV tóm tắt các ý kiến và hớng dẫn HS các bớc. - Chia nhóm thảo luận nhóm, đóng vai tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận các câu hỏi. - GV kết luận: - 1 vài HS nhắc lại - 1 vài HS nhắc lại * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Đạođức Thứ , ngày tháng năm Tuần :5 Tiết : 5 Có chí thì nên (tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết đợc trong cuộc sống con ngời luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những ngời tin cậy thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn, vơn lên trong cuộc sống. - HS có thái độ cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên những khó khăn của số phận để trở thành ngời có ích cho xã hội. - HS biết phân tích các thuận lợi, khó khăn của mình, lập đợc kế hoạch vợt khó khăn của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: SGK đạođức 5 - Bài viết Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. - Một số mẩu chuyện về tấm gơng vợt khó về các mặt. - Hình ảnh một số ngời thật, việc thật là những tấm gơng vợt khó. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Đồ dùng 5 30 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải có trách nhiệm với việc mình làm? - Em hãy nhớ lại một việc em thành công và cho biết: Vì sao em thành công? Nghĩ lại em thấy nh thế nào? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm g- ơng: Trần Bảo Đồng. + HS thảo luận: - Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và học tập? - Trần Bảo Đồng đã vợt qua mọi khó khăn để v- ơn lên nh thế nào? - Vì sao mọi ngời lại thơng mến và cảm phục Trần Bảo Đồng? Em học tập đợc gì từ tấm gơng * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc 2 thông tin trong SGK. - GV bổ sung thêm một số thông tin về 1 tấm gơng trên. - HS trả lời, HS bổ sung. - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. của anh Trần Bảo Đồng ? - Qua những thông tin trên em thấy Trần Bảo Đồng là ngời nh thế nào? * Anh là những ngời gặp khó khăn trong cuộc sống, nhng anh có ý thức vợt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành những ngời có ích cho xã hội. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống: 1. Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc. Trớc hoàn cảnh đó Khôi sẽ nh thế nào? 2. Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qualại bị lũ lụt cuốn trôihết nhà cửa , đồ đạc. Theo em , trong hoàncảnh đó,Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - GV chốt nội dung: Khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vơn lên; vợt qua những khó khăn trong cuộc sống. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 1 ,2 SGK. - Gọi một vài nhóm trình bày các ý kiến thảo luận. GV chốt lại bài học và rút ra ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn chúng ta phải làm gì? - HS trả lời: - Một vài HS nhắc lại. - GV chia HS thành 6 nhóm thảo luận (3 nhóm thảo luận 1 tình huống). - Các nhóm thảo luận, th ký ghi ý kiến của luận vào giấy. - Các nhóm trả lời nhóm khác bổ sung. - HS nhắc lại và GV nhận xét. - HS làm việc theo nhóm (2 ngời). - GV nhận xét, cho điểm. -HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu. Môn : Đạođức Trờng tiểu học Mai Dịch Tuần : 6 Thứ , ngày tháng năm 2006 Tiết : 6 Bài : có chí thì nên ( tiết 2 ) [...]... dòng họ và của đất nớc mình qua việc su tầm, kể đợc một số câu chuyện, một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống của dòng họ, tổ tiên, đất nớc II Đồ dùng dạy học: - Su tầm các câu ca dao, tục ngữ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề "Biết ơn tổ tiên" Nh tiết 7, cây hoa, mỗi bông hoa ghi một nội dung: theo chuyện, cao dao, tục ngữ về biết ơn tổ tiên III Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động... đáng với các - HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét, bổ sung - HS lên hái hoa dân chủ Mỗi 3 Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, bông hoa là một nội dung kiến ĐD DH kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ thức "ca dao, tục ngữ, chuyện, tiên thơ" - HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm - 2, 3 HS nhắc lại - GV chốt lại nội dung bài đạođức 5 3 Củng cố - dặn dò: - Nhắc... Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có - Cây hoa dân chủ, mỗi bông hoa là mà cần đợc vun đắp, xây dựng từ cả hai một câu hỏi (hát, kể chuyện, đọc phía thơ, ca dao) * Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc - Từng HS lên hái hoa và trả lời câu thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn hỏi 3 Củng cố - dặn dò: - HS khác nhận xét, GV nhận xét, - Nhắc lại nội dung bài cho điểm 2 - Nhận xét giờ học - Dặn HS học... làm những việc gì? Làm nh thế nào? Việc em đã làm Việc em sẽ làm Dự kiến làm nh thế nào? Thời gian làm việc gì? 4 Hoạt động nối tiếp: Su tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Nêu phần ghi nhớ SGK 3 Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Dặn HS tìmhiểu các truyền thống tốt đẹp của gia dình, dòng họ mình... hình thức tổ chức dạy học tơng ứng 1 Kiểm tra bài cũ: * PP kiểm tra, đánh giá - Em đã làm những việc gì để thể hiện sự - 2HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm biết ơn tổ tiên? - Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ, - HS đọc, HS khác nhận xét, GV thơ về chủ đề: Nhớ ơn tổ tiên nhận xét, cho điểm 2 Bài mới: - Phơng pháp nêu vấn đề - GV nêu mục tiêu tiết học - ghi bảng 30' * Hoạt động 1: Cả lớp hát bài... quan tâm giúp biểu hiện đẹp của tình bạn đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ bui - GV ghi nhanh các ý kiến lên buồn cùng nhau bảng => Ghi nhớ - GV liên hệ trong trờng , lớp - Về nhà su tầm truyện , ca dao, tục ngữ - HS đọc ghi nhớ ( SGK-17) - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh Môn : Đạođức Tuần : 10 Tiết : 10 Thứ , ngày tháng năm Tình bạn (tiết2) I Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập, liên hệ bản thân, liên... họ - HS có thái độ biết ơn ông, bà, tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ II Đồ dùng dạy học: - SGK đạođức 5 + Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng + Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên III Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học 5 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tấm gơng vợt khó mà em biết - Bản thân em đã vợt khó trong học . câu chuyện, một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống của dòng họ, tổ tiên, đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Su tầm các câu ca dao, tục ngữ kể chuyện,. nối tiếp: Su tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Nêu phần ghi nhớ SGK.