1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

STAPHYLOCOCCUS (TCV)

21 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

vi sinh vat staphylococcus, dac tinh, cau tao, hoa chat uc che, cac benh gay ra. vi sinh vat shigella

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VĨNH LONG KHOA: LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VI SINH VẬT STAPHYLOCOCCUS VÀ SHIGELLA LỚP: CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 09 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ OANH KIỀU SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1 NGUYỄN THÁI BÌNH 4 NGUYỄN NHỰT KHÁNH MSSV: 08102004 MSSV: 08102024 2 MAI PHAN TRUNG CẢM 5 HỒ NGUYỄN YẾN NHI MSSV: 08102005 MSSV: 08102045 3 HUỲNH THÁI HIỀN MSSV: 08102021 Năm 2011 Năm 2011 MỤC LỤC GIỚI THIỆU .1 CHƯƠNG I: NỘI DUNG CHÍNH .2 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC .2 1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo .2 2 Cấu trúc kháng nguyên 2 3 Đặc tính nuôi cấy .2 4 Các loại tụ cầu .3 II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 6 III ĐỘC TỐ TIẾT RA VÀ HÓA CHẤT ỨC CHẾ .7 1 Độc tố dung huyết (có 4 loại) 7 2 Độc tố ruột .7 3 Độc tố gây hội chứng shock nhiễm trùng 7 4 Hóa chất ức chế .7 IV SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH .8 1 Nhiễm khuẩn ngoài da .8 2 Viêm phổi 8 3 Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp .9 4 Nhiễm khuẩn cơ xương .9 5 Những bệnh ở động vật .10 V PHÒNG BỆNH VÀ CHỮA BỆNH 11 1 Phòng bệnh 11 2 Chữa bệnh 11 CHƯƠNG II: TRỰC KHUẨN LỴ SHIGELLA .12 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC .12 1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo .12 2 Cấu trúc kháng nguyên 12 3 Đặc tính nuôi cấy .13 II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 14 III ĐỘC TỐ TIẾT RA VÀ HÓA CHẤT ỨC CHẾ .14 IV SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH .15 V PHÒNG BỆNH VÀ CHỮA BỆNH 15 1 Phòng bệnh 15 2 Chữa bệnh 16 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 17 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 18 GIỚI THIỆU Trong xã hội hiện nay tình trạng ngộ độc thực phẩm ở trên thế giới và Việt Nam là rất cao. Tình trạng này chưa có dấu hiệu dừng lại và càng ngày càng tăng. Qua kiểm tra cho thấy hầu hết các vụ ngộ độc thực phẩm này là do vi sinh vật gây ra. Đây là điều đã được cảnh báo và đã có cách thức phòng ngừa nhưng vẫn xảy ra các vụ ngộ độc tập thể gây nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Hầu hết các vụ ngộ độc thực phẩm thường là do Salmonella, E.coli, Staphylococcus, Shigella và một số loài khác gây ra. Đặc biệt Staphylococcus aureus là 1 trong những vi sinh vật gây ngộ độc cao nhất. Chúng ta cần phải tìm hiểu những yếu tố gây bệnh của các vi sinh vật này để có những cách phòng ngừa có hiệu quả hơn. Vì vậy, mời cô và các bạn đến với bài báo cáo của nhóm chúng em về 2 loại vi sinh vật: Staphylococcus và Shigella 1 CHƯƠNG I: TỤ CẦU STAPHYLOCOCUS I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Staphylococcus trong tiếng Anh có nghĩa là chùm nho. - Cầu khuẩn Gram (+). - Không có lông, không sinh nha bào, không di động và sắp xếp theo mọi hướng. - Đường kính 0.8-1,0 μm và thường tạo thành cụm giống như chùm nho. - Chúng có khả năng phát triển nhiều loại môi trường khác nhau và chúng có khả năng phát triển rất mạnh trên môi trường chứa chất hữu cơ. Nguồn nitơ được sử dụng là nguồn acid amin. 2 Cấu trúc kháng nguyên Có 2 loại: - Một kháng nguyên polysaccharit ở vách tế bào: là một phức hợp Mucopeptit-acid. Kháng nguyên này khi gặp kháng thể tương ứng sẽ gây nên phản ứng ngưng kết. - Một kháng nguyên Protein A: là thành phần ở vách và ở phía ngoài tế bào. 3 Đặc tính nuôi cấy - Thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển được ở nhiệt độ 10-45 0 C và nồng độ muối cao tới 10% 2 - Thích hợp ở điều kiện hiếu khí và kỵ khí - Trên môi trường thạch thường: tạo thành khuẩn lạc S. Đường kính 1-2mm nhẵn, khuẩn lạc thường có màu vàng chanh. - Trên môi trường thạch máu: phát triển nhanh, tạo tan máu hoàn toàn 4 Các loại tụ cầu - Staphylococcus epidermidis 3 - Staphylococcus saprophyticus - Staphylococcus haemolyticus 4 - Staphylococcus warneri - Staphylococcus hominis - Staphylococcus simulans - Staphylococcus aureus 5 - Staphylococus bacteria II TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Khi phát triển trong môi trường, Staphylococcus có khả năng tạo ra sắc tố từ màu trắng đến màu vàng sậm, nhiệt độ 20-25 0 C thích hợp nhất cho chúng tạo màu. - Staphylococcus phát triển ở pH rất rộng (pH= 4-9,8). Khoảng pH tối ưu là 6-7. - - Staphylococcus phát triển tốt ở a w = 0,83-0,86 - Staphylococcus có khả năng đề kháng với nhiệt độ và hóa chất cao hơn các vi khuẩn không có nha bào khác. Bị diệt ở 80 0 C trong 1 giờ. Nó cũng có thể gây bệnh sau 1 thời gian dài tồn tại ở môi trường. - Có hệ thống enzyme phong phú, những enzyme được dùng trong chuẩn đoán: + Coagulaze (Men đông huyết tương): là một Protein bền vững với nhiệt độ, có tính kháng nguyên yếu. Làm đông huyết tương người và thỏ, nó tác động lên Globulin trong huyết tương. 6 + Fibrinolyzin hay Staphylokinaze ( Men làm tan sợi huyết): là men đặc trưng cho các chứng gây bệnh ở người. + Hyaluronidaze: có ở tụ cầu gây bệnh, dưới tác dụng của men penixilinaze làm penixilin mất tác dụng. Đây là cơ chế cần thiết của sự kháng Penixilin + Dezoxyribonucleaze: có thể thủy phân Dezoxyribonucleic, phân giải AND và gây các thương tổn tổ chức. + Proteinase : Phá hủy protein III ĐỘC TỐ TIẾT RA VÀ HÓA CHẤT ỨC CHẾ 1 Độc tố dung huyết (có 4 loại) - Anpha: Gây dung giải hồng cầu thỏ ở 37 0 C, gây hoại tử da và chết - Beta: Gây dung huyết hồng cầu cừu ở 4 0 C, kém độc hơn dung huyết anpha - Đenta: Gây dung giải hồng cầu người, thỏ, cừu, ngựa và gây hoại tử da - Gamma: Không tác động lên hồng cầu ngựa 2 Độc tố ruột - Do một số chủng tụ cầu tạo thành, đặc biệt lúc phát triển ở nồng độ CO 2 cao (30%) và môi trường đặc vừa. Nó đề kháng sự đun sôi trong 30 phút cũng như tác động của enzyme ở ruột. Có 5 loại huyết thanh A, B, C, D, E. Trong đó loại A, B thường gây ngộ độc thức ăn. 3 Độc tố gây hội chứng shock nhiễm trùng - Thường gặp ở những phụ nữ có kinh nguyệt dùng băng dày, bẩn hoặc những người bị nhiễm trùng vết thương. Cơ chế gây shock của nó tương tự với nội độc tố. 4 Hóa chất ức chế - Acid sorbic và muối của chúng - Acid lactic (Staphylococcus aureus bị ức chế từ 90-99% trong 12 giờ ở pH=4,6 và 4,9) - Acid fumaric, acid citric (Staphylococcus aureus bị ức chế từ 90-99% trong 12 giờ ở pH=4,5 và 4,7) - Peroxit hydro-H 2 O 2 (Peroxit hydro với liều lượng 0,05% cho vào sữa và đun nóng 120 0 F tiêu diệt đến 98,5% Staphylococcus aureus) - Hexachlorophene ở nồng độ 3 % 7 . - Staphylococcus epidermidis 3 - Staphylococcus saprophyticus - Staphylococcus haemolyticus 4 - Staphylococcus warneri - Staphylococcus hominis - Staphylococcus. tạo màu. - Staphylococcus phát triển ở pH rất rộng (pH= 4-9,8). Khoảng pH tối ưu là 6-7. - - Staphylococcus phát triển tốt ở a w = 0,83-0,86 - Staphylococcus

Ngày đăng: 31/08/2013, 13:06

Xem thêm: STAPHYLOCOCCUS (TCV)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo - STAPHYLOCOCCUS (TCV)
1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo (Trang 5)
1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo - STAPHYLOCOCCUS (TCV)
1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w