Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
466,5 KB
Nội dung
A sở giáo dục & đào tạo ninhbìnhđề chính thức đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên năm học 2007 2008 môn vật lí Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ________________________________________________________________ Câu 1: Cho mạch điện (hình vẽ): R 1 R 2 a) R 1 = R 3 = 2 ; R 2 = 3 ; R 4 = 6 ; R A = 0; U AB = 5V. Tìm I 1 ; I 2 ; I 3 ; I 4 ; và số chỉ của am pe kế? b) Nếu R 1 = R 2 = 1 ; R 3 = 3 ; R 4 = 4 ; R A = 0; am pe kế chỉ 1A. Tìm I 1 ; I 2 ; I 3 ; I 4 ; U AB ? A Câu 2: Cho mạch điện (hình vẽ): R 3 R 4 a) Biến trở có điện trở toàn phần R 0 = 12 , đèn loại 6V- 3W;U MN = 15V. Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thờng. M U=15 V N b) Trong mạch điện hình A kể từ vị trí của C mà đèn sáng bình thờng, M ta từ từ dịch con chạy về phía A ( để giảm x) thì độ sáng của đèn A và cờng độ dòng điện rẽ qua AC thay đổi nh thế nào? Câu 3: Giải và biện luận bài toán sau: Ngời ta cho vào nhiệt lợng kế một hỗn hợp m 1 kg nớc đá ở nhiệt độ t 1 và m 2 kg nớc ở nhiệt độ t 2 , bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trờng và nhiệt dung riêng của nhiệt kế. Hãy xác định nhiệt độ cân bằng t của hỗn hợp? Câu 4: Một cuộn dây đồng có khối lợng m = 3,410 kg. Khi mắc vào hiệu điện thế U = 11V thì công suất toả nhiệt trên dây là11,11W. Hỏi dây dài bao nhiêu? Cho khối lợng riêng của đồng D = 8900kg/m 3 , điện trở suất của đồng là p= 1,7.10 -8 m. Câu 5: Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh AB = 2AB. a) ảnh AB là ảnh thật hay ảnh ảo? b) Biết tiêu cự của thấu kính là 24 cm. Hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB? Đáp án và biểu điểm chấm môn vật lí Thi tuyển vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2007 2008 Câu 1: a, sơ đồ mạch điện R 13 =2/2=1 r R 2 4 = 3.6/3+6 = 2 R AB = 1+2=3 I = U AB /R AB = 5/3 (A) I 1 =I 3 =I/2=5/6(A( I 2 = I.R 4 /R 2 +R 4 =5/6.6/3+6=10/9(A( I 4 = I-I 2 = 5/9 (A( Để tần số chỉ của A ta phải quay lại (Sơ dồ đề bài( Vì I 3 f I 4 nên dòng điện qua A chạy từ M đến N R 1 R 2 A M B N R 3 R 4 Vì I 3 f I 4 nên dòng điện qua A chạy từ M đến N và Bằng: b) Chọn U 1 , U 2 làm ẩn số và đặt phơng trình dòng tại 2 nút M và N: Nút M: U 1 + 1 = U 2 (1) Nút N: 1 2 1 3 4 U U = (2) Giả hệ (1) và (2) ta có: U 1 =15V; U 2 =16V Suy ra: U = U 1 = U 1 = 31V 1 2 1 2 1 2 1 3 3 2 4 4 1 3 15 ; 16 ; 5 ; 4 20 U U I A I A R R U I A R U I A R I I I A = = = = = = = = = + = I A = I 2 -I 1 = 10 5 5 ( ) 9 6 18 A = Câu 2: a) Con chạy C phân biến trở làm hai, R AC ghép song song với đèn, R CB nằm trên mạch chính (Hình B). - Giả sử đèn sáng bình thờng: U AC = U Đ = 6V; I Đ = 0,5A - Đặt phơng trình dòng tại nút C: Ix + I Đ = I hay 6 15 6 0,5 12x x + = - Với 0 < x , 12 suy ra x = 6 . - B) Biện luận về độ sáng của dèn: - Từ (Hình B) ta tính R MN = 2 2 12 144 15( 2) 12 12 144 MN MN x x U x I x R x x + + + = = + + + Dòng qua đèn từ mạch song: I Đ = I 2 15 12 12 144 x x x x x = + + I Đ = 15 144 12x x + + . Khi x giảm thì mẫu số tăng nên I Đ giảm thì đèn mờ đi. Tơng tự: Ix = I. 2 12 180 12 12 144x x x = + + + Ix = 2 2 180 180 12 36 36 144 180 ( 6)x x x = + + + Vậy Ix có một cực tiểu duy nhất khi mẫu số cực đại, ứng với x = 6 (tức là lúc đèn sáng bình thờng). Vậy khi di chuyển con chạy C về phía nào thì dòng này tăng cả (từ vị trí đèn sáng bình thờng). Do đó Ix tăng. Câu 3: Xét 3 trờng hợp: TH1: Nhiệt đọ cuối cùng sẽ dới 0 0 C khi nhiệt nhờng ra do nớc hạ xuống 0 0 C và sau đó hoá đá hoàn toàn, không đủ để đa đá lên 0 0 C: c 2 m 2 (t 2 - 0) + m 2 < c 1 m 1 (0-t 1 ) (1) Ta có Nhiệt thu của đá: Q 1 = c 1 m 1 (t-t 1 ) Nhiệt toả ra từ nớc: Q 2 = c 2 m 2 (t 2 - 0) + m 2 + c 1 m 1 (0-t 1 ) Theo định luật bảo toàn năng lợng: c 1 m 1 (t-t 1 ) = c 2 m 2 t 2 + m 2 C 1 m2t c 1 (m 1 + m 2 )t = c 2 m 2 t 2 + m 2 +c t m 1 t 1 Suy ra: t = 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 c m t + m +c m t c (m + m ) (2) với t 1 < 0 và t < 0. TH2: Nhiệt độ cuối cùng sẽ ở trên 0 0 C nếu nhiệt lợng do nớc hạ xuống 0 0 C nhờng ra thừa để đa đá lên 0 0 C và nóng chảy hoàn toàn: c 2 m 2 > m 1 + c 1 m 1 (0-t 1 ) (3) Ta có Nhiệt thu của nớc đá: Q 1 = c 1 m 1 (0-t 1 ) + m 1 + c 2 m 1 (t 1 -0) (đa đá lên 0 0 C + nóng chảy hoàn toàn + đa đá vừa hoá lỏng từ đá lên t 0 C), trong đó t là nhiệt độ cần tìm. Nhiệt lợng toả ra từ nớc là: Q 2 = c 2 m 2 (t 2 - t) Ta có: Q 1 = Q 2 hay c 1 m 1 t 1 + m 1 + c t m 1 t 1 = c 2 m 2 t 2 - c 2 m 2 t Suy ra: t = 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 c m t + m +c m t c (m + m ) (4) với t 1 <0, là nhiệt nóng chảy. TH3: Hệ sẽ có nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C khi dữ kiên bài toán xảy ra 1 trong 2 th sau: 1) Nhiệt lợng do nớc nhờng ra khi hạ xuống 0 0 C thừa để đa đá lên 0 0 C nhng không đủ để tiếp tục hoá lỏng hoàn toàn số đá đó: C 1 m 1 ( 0-t 1 ) + m 1 c 2 m 2 t 2 C 1 m 1 ( 0-t 1 ) (5) Nhiệt độ cân bằng là: t = 0 0 C. Lợng nớc hoá là 1 1 1 2 2 2 ' c m t c m t m = . Câu 4: + Điện trở cuộn dây đồng là: R = 2 U P mà R = 2 ( ) 2 l l d S = (2) Và m = l.S.D = l. 2 4 l D ( trong đó l_ chiều dài dây; d_ đờng kính sợi dây) + Nhân (2) với (3) ta có: l 2 D = m.R suy ra l = mR D . Thay R theo (1) ta có l = 2 2 3,14.11 499,9 500( ) 1,67.8900.11,11 mU m DP = = Thay l vào (3) có: d = 4 1( ). m mm lD Câu 5: a) Vì AB = 2AB nên ảnh AB có thể là ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật. Nếu vật nằm ngoài khoảng tiêu cự thì ảnh là ảnh thật, nếu nằm trong khoảng tiêu cự thì ảnh là ảnh ảo. b) TH ảnh thật: + Vì AB = 2AB nên ' ' ' 2 ' 2 . A B d d d Ab d = = = áp dụng công thức: 1 1 1 'f d d = + hay 1 1 1 3 2 2f d d d = + = + Vị trí của vật và ảnh là: d = 3 36( ) 2 f cm= và d = 2d = 72cm. c) TH ảnh ảo: + Vì AB = 2AB nên ' ' ' 2 ' 2 . A B d d d Ab d = = = áp dụng công thức: 1 1 1 'f d d = hay 1 1 1 1 2 2f d d d = = + Vị trí của vật và ảnh là: d = 12( ) 2 f cm= và d = 2d = 24cm./. ( L u ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Sở Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên tỉnh Lào Cai Năm học 2009 - 2010 Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Bài 1(1,5 điểm): Quãng đờng từ A đến B đợc chia làm 2 đoạn, đoạn lên dốc AC và đoạn xuống dốc CB. Một ô tô đi lên dốc với vận tốc 25km/h và xuống dốc với vận tốc 50km/h (kể cả khi đi từ đề chính thức A đến B và ngợc lại). Khi đi từ A đến B hết 210 phút và đi từ B về A hết 4 giờ. Tính chiều dài quãng đ- ờng AB. Bài 2 (1,5 điểm): Một nhiệt lợng kế bằng đồng đựng nớc. Một khối nớc đá nặng 0,2kg nổi trên mặt nớc. Tất cả ở 0 0 C. 1. Tính thể tích của phần nớc đá nổi trên mặt nớc. Cho biết khối lợng riêng của nớc đá và của nớc lần lợt là 0,92g/cm 3 và 1000kg/m 3 . 2. Cho vào nhiệt lợng kế một miếng nhôm khối lợng 100g ở 100 0 C. Tính khối l- ợng nớc đá tan thành nớc. Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là c =880J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nớc đá là kgJ /10.4,3 5 = . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh. Bài 3 (1,5 điểm): Hai bóng đèn Đ 1 (loại 6V-6W) và Đ 2 ( loại 3V-6W). Cần mắc hai bóng đèn này với 1 biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thờng. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở. 2. Biến trở nói trên đợc quấn bằng dây nikelin có điện trở suất là 0,4.10 -6 m có độ dài tổng cộng là 19,64m, đờng kính của tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở đợc tính ở câu 1 chiếm bao nhiêu phần trăm so với giá trị điện trở lớn nhất của biến trở này? Bài 4 (2,5 điểm): Cho mạch điện nh hình vẽ. Cho biết hiệu điện thế U = 24V các điện trở R 0 = 6 , R 1 = 18 , R x là một biến trở, dây nối có điện trở không đáng kể. 1. Tính R x sao cho công suất tiêu hao trên R x bằng 13,5W và tính hiệu suất của mạch điện. Biết rằng năng lợng điện tiêu hao trên R 1 và R x là có ích, trên R 0 là vô ích. 2. Với giá trị nào của R x thì công suất tiêu thụ trên R x đạt cực đại? Tính công suất cực đại này. Bài 5 (3,0 điểm): 1. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ (điểm A trên trục chính) thì thu đợc ảnh A'B' nhỏ hơn vật ba lần và cách vật 12cm. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính v tiêu cự của thấu kính. 2. Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có trục chính trùng nhau, đặt cách nhau 20cm. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của (điểm A trên trục chính) trớc thấu kính L 1 (theo thứ tự vật AB, thấu kính L 1 , thấu kính L 2 ). Khi vật AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A'B' của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ lớn không thay đổi và cao gấp 4 lần vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính. ------------------------ Hết ------------------------- Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: . Đềthi thử vào lớp 10 năm học 2009 2010 (lần 3) Câu 1: (4 điểm) Cho hai điện trở R 1 = 25 , R 2 = 15 . Hai điểm A, B có hiệu điện thế 40V không đổi. R 0 R 1 C R x + U -__- a, Mắc R 1 nối tiếp R 2 vào hai điểm A,B. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b, Mắc mắc thêm một bóng đèn có điện trở R 3 = 35 vào mạch điện ở câu a nh hình vẽ. Đèn sáng bình thờng. Tính các số chỉ ghi trên bóng đèn. A R 1 R 2 B R 3 c, Mắc biến trở R x với hai điện trở R 1 , R 2 nh hình vẽ. Tìm giá trị của biến trở R x để công suất tiêu thụ trên biến trở R x là lớn nhất. Tính công suất đó A R 2 B R x R 1 Câu 2: (2 điểm) a, Muốn đo điện trở của một dây dẫn AB ta cần phải có những dụng cụ nào. Hãy nêu các bớc cụ thể để đo điện trở của dây dẫn AB đó. b, Khi truyền tải một công suất điện 100KW đi xa 100km, với điều kiện điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây không vợt quá 2% công suất cần truyền đi.Tính khối lợng của dây dẫn khi truyền điện năng dới hiệu điện thế U= 5 KV. Biết dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,7.10 - 8 m. Khối lợng riêng của đồng là 8800kg/m 3 . Câu 3: (4 điểm) Đặt vật AB vuông góc với trục chính của TKHT, điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh A B cao gấp 1/3 lần vật. a, Vẽ ảnh của AB cho bởi TK không cần đúng tỉ lệ và tính khoảng cách từ ảnh và vật đến TK biết khoảng cách giữa chúng là 30cm. b, Xác định tiêu cự của TK. Đáp án: Câu 1: a, Điện trở tơng đơng của toàn mạch là: R = R 1 + R 2 = 25 + 15 = 40 ( ). - Cờng độ dòng điện qua các điện trở là: I 1 = I 2 = I = U/R = 40/40 = 1(A) - Hiệu điện thế hai đầu các điện trở là: U 1 = I 1 .R 1 = 1.25 = 25 (V); U 2 = I 2 .R 2 = 1.15 = 15 (V). b, Mạch điện gồm: R 1 nt (R 2 //R 3 ) - Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: R = R 1 + R 2 .R 3 / R 2 +R 3 = 25 + 15.35/15+35 = 35,5 ( ). - Cờng độ dòng điện qua điện trở R 1 : I 1 = I = U/R = 40: 35,5 = 80/71 (A). - Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: U đ = U U 1 = 40 80/71.25 =840/71 11,83(V) - Công suất của bóng đèn là: P đ = U 2 :R 3 = 840/71: 35 = 7/11 (W) 0,338 (W). Vậy các số chỉ của đèn là: (11,83V 0,338W). c, Công suất tiêu thụ trên biến trở là: P x = 2 x I .R x = 2 21 21 . + + RR RR R U x .R x = 2 2 )375,9( 40 + x R .R x = 2 2 ) 375,9 ( 40 x x R R + . Vậy để P x lớn nhất thì: x x R R 375,9 + nhỏ nhất. Mà x x R R 375,9 . = 9,375 (hằng số) nên x x R R 375,9 + nhỏ nhất khi x x R R 375,9 = => R x = 9,375. Khi đó P x = 40 2 /4.9,375 1,067 (W). Câu 2: a, (1 điểm) Dụng cụ cần thiết gồm: Một nguồn điện, dây dẫn AB, Am pe kế, Vôn kế, dây nối, khóa K. - Các bớc tiến hành đo điện trở của dây dẫn AB: + Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ bên. + Ghi các giá trị của Am pe kế và Vôn kế: I(A), U(V). + Tính R AB theo công thức R AB = U/I K + - A A B V b, (1 điểm) Ta có: Chiều dài của dây dẫn là: l = 2. 100 km = 200 000 (m). - Công suất hao phí cho phép: P hp = 0,02.100 000 = 2000(W). - Điện trở của dây dẫn: R = U 2 / P hp = 5000 2 /2000 = 12500 ( ). - Tiết diện của dây dẫn: S = R l = 1,7.10 - 8 . 200000/12500 = 27,2.10 - 8 (m 2 ). - Khối lợng của dây dẫn: m = D.l.S = 8800.200000.27,2.10 - 8 = 478,72 (kg) Câu 3: ảnh của AB cho bởi TK nh hình vẽ: - Ta có AOB A OB => A B /AB = OA /OA (1), Mà A B cao gấp 1/3 lần vật AB nên: A B /AB = OA / OA= 1/3. (1) Mặt khác AA = OA +OA = 30 cm.(2) I B ' A ' F F ' O B A - Từ (1) và (2) ta có: OA = 22,5 (cm) . OA = 7,5 (cm) b, Ta có: IOF A B F => A B /OI = A B /AB = FA /FO (3) Suy ra: OA /OA = FA /FO hay OA /OF = OA OF => 1/OF = 1/ OA + 1/OA. Thay số vào ta có OF = 5,625 (cm). sở giáo dục - đào tạo hà nam Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2008-2009 môn : Vật lý ( Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1 ( 2,0 điểm). 1. Hãy nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ. 2. Cho hai điện trở R 1 và R 2 . Hãy chứng minh rằng: a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp trong cùng khoảng thời gian thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ thuận với các điện trở đó: 2 1 2 1 R R Q Q = b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song trong cùng khoảng thời gian thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với các điện trở đó: 1 2 2 1 R R Q Q = Câu 2 ( 2,0 điểm ). Hãy nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế. Câu 3 (1,0 điểm ). ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ? Câu 4 (2,0 điểm). Đặt vật AB trớc thấu kính hội tụ có trục chính ( ), các tiêu điểm F và F ' nh hình 1. () 1. Vẽ ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất của ảnh A'B'. 2. Biết tiêu cự của thấu kính f = 30 cm, vật AB cách thấu kính một khoảng OA = 18 cm. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính: - Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. - Khoảng cách từ ảnh đến vật. Câu 5 (3,0 điểm). Cho mạch điện nh hình 2, trong đó U AB = 9V. Đèn Đ 1 ghi: 3V-1,5W; đèn Đ 2 ghi: 6V-6W, biến trở con chạy có điện trở toàn phần R x = 12 . Coi điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể. 1. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn. Tìm điện trở của các bóng đèn. 2. Tìm vị trí của C trên biến trở R x để 2 đèn sáng bình thờng. 3. Cho C dịch chuyển từ N đến M thì độ sáng của các đèn thay đổi nh thế nào ? Hình 2 Họ và tên thí sinh: .Số báo danh: Đề chính thức A B Đ 1 Đ 2 M N C R x F F ' A B O Hình 1 Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: sở giáo dục - đào tạo hà nam hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt Năm học 2008 - 2009 Môn thi: Vật lý Câu Nội dung kiến thức Điểm Câu 1 (2đ) 1. Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ. + Nêu đúng nội dung định luật 0.5 + Viết đúng hệ của định luật 0.5 2. Chứng minh a) R 1 nt R 2 thì I 1 = I 2 = I Q 1 = I 2 R 1 t, Q 2 = I 2 R 2 t 0.25 Từ đó suy ra 2 1 2 1 R R Q Q = 0.25 a) R 1 // R 2 thì U 1 = U 2 = U Q 1 = 2 1 I R 1 t = t R U 1 2 , Q 2 = 2 2 I R 2 t = t R U 2 2 0.25 Từ đó suy ra 1 2 2 1 R R Q Q = 0.25 Câu 2 (2đ) *) Nêu đợc cấu tạo: + Dây cuốn: 2 cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau 0.5 + Một lõi sắt (hoặc thép) có pha silic dùng chung cho cả hai cuộn dây 0.5 *) Hoạt động: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều 0.5 *) Tác dụng: Dùng để thay đổi hiệu điện thế 0.5 Câu 3 (1đ) *) Giống nhau: ảnh cùng chiều với vật 0.5 *) Khác nhau: + ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật còn ảnh ảo của TKPK thì nhỏ hơn vật 0.25 + ảnh ảo của TKHT nằm xa thấu kính hơn so với vật còn ảnh ảo của TKPK nằm gần thấu kính hơn so với vật 0.25 Câu 4 (2đ) 1. Vẽ hình và nêu tính chất của ảnh A'B' 1.0 + Vẽ đúng 0.75 + Tính chất: ảnh A'B' là ảnh ảo 0.25 2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh tới vật + K/c từ ảnh đến TK: AOB ~ A'OB' AB OA A'B' OA' = (1) 0.5 F' F' A' B' O A B I OIF' ~ A'B'F' OI OF' A'B' A'F' = (2) ABIO là HCN OI = AB (3) Từ (1) (2) (3) OA OF' OF' OA' A'F' OA' OF' = = Thay OA = 18cm. OF' = 30cm 18 30 OA' OA' 30 = OA' = 45cm 0.25 +) Khoảng cách từ ảnh đến vật: AA' = OA' - OA = 45 - 18 = 27(cm) 0.25 Câu 5 (3đ) 1. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên các đèn và tính điện trở của các đèn - Nêu ý nghĩa + Số vôn ghi trên mỗi đèn là HĐT định mức của đèn đó 0.25 + Số Oát ghi trên mỗi đèn là công suất định mức của đèn đó. 0.25 - Tính điện trở của các đèn 2 2 1( 2( 1 2 U U R 6( ); R 6( ) đm) đm) 1(đm) 2(đm) P P = = = = 0.5 2. Tìm vị trí của C trên biến trở để hai đèn sáng bình thờng + Hai đèn sáng bình thờng nên ta có 1 1( 1 1 1 1( 1 U U 3(V) P I 0,5(A) P P 1,5(W) U đm) đm) = = = = = = 2 2( 2 2 2 2( 2 U U 6(V) P I 1(A) P P 6(W) U đm) đm) = = = = = = 0.5 I x = I 2 - I 1 = 1 - 0,5 = 0,5(A); U x = U 1 = 3V 0.25 R x = 6 Vậy phải để con chạy C tại chính giữa biến trở thì hai đèn đều sáng bình thờng 0.25 3. Cho C dịch chuyển từ M đến N thì độ sáng của các đèn thay đổi nh thế nào? Vị trí của C N chính giữa MN M Giá trị của R x 12 6 0 I qua Đ 1 0,6A 0,5A 0A I qua Đ 2 0,9A 1A 1,5A Biện luận: + Khi cho C từ N đến chính giữa MN thì độ sáng của Đ 1 giảm, độ sáng của Đ 2 tăng. 0.25 + Khi C ở chính giữa MN thì 2 đèn sáng bình thờng. 0.25 + Khi cho C từ chính giữa MN đến M thì độ sáng của Đ 1 giảm, độ sáng của Đ 2 tăng. 0.25 + Khi C trùng với M thì Đ 1 không sáng, Đ 2 sáng quá mức bình thờng 0.25 (Nếu HS chỉ biện luận đợc khi cho C dịch chuyển từ N đến M thì độ sáng của Đ 1 giảm, độ sáng của Đ 2 tăng thì cho 0,5đ) Chú ý: + Điểm toàn bài không làm tròn. + Nếu HS làm thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ tối đa là 0,5đ. Đ 1 Đ 2 A B N M C R x I 1 I 2 I x [...]... định nhiệt độ của hỗn hợp nớc "3 sôi, 2 lạnh" sau khi có sự cân bằng nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu của nớc sôi là 100 0 C và của nớc lạnh là 100 C Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trờng -HếT - Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 THPT NĂM HọC 2009 - 2 010 Môn thi: VậT Lý- Ngày thi: 25-6-2009 Đểthithi thử lần 1 Họ và Tên : Thời gian làm bài: 60 phút Lớp : Đ1 Đ2 Bài 1 (3 điểm) Cho mạch điện nh... nhiệt độ ban đầu của nớc sôi là 100 0 C và của nớc lạnh là 200C Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trờng -HếT - m1 / m2 = 3/2 => m1 = 3/2 m2 C 3/2 m2 (100 -t) = C m2 (t - 20) 3/2 (100 -t) = t-20 300/2 - 3t/2 = t - 20 5t/2 = 170 t = 340/5 = 680C Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THANH HóA Đề chính thức Đề D Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 THPT NĂM HọC 2008 - 2009 Môn thi: VậT Lý Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài:... cha sn 10 lớt nc t 3 = 140C, ng thi cho mt dõy t hot ng vi cụng sut 100 W vo bỡnh nc trong thi gian 2 phỳt Xỏc nh nhit ca nc trong bỡnh khi ó cõn bng nhit ? Bit rng bỡnh cú nhit dung khụng ỏng k v c bc cỏch nhit hon ton vi mụi trng, nc cú nhit dung riờng l c = 4200J/kg., khi lng riờng D = 100 0kg/m 3 b) Thỏo bc cỏch nhit quanh bỡnh, thay mt lng nc khỏc vo bỡnh Cho dõy t vo bỡnh hot ng vi cụng sut 100 W... R2 P1 P2 220 11 1980 99 100 5 484 24.2 U I R 110 4 27.5 P 440 t ph 35 Qtr Qtv C H giây 2100 Chất 924000 739200 80% Nớc m t1 t2 J/kgK 4200 2 12 100 Sở GD&ĐT Nghệ An chớnh thc Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10 trờng thpt chuyên phan bội châu học 2009-2 010 Năm Môn thi: vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1: (2 im) Cú hai vt c cú th tớch V1 = 3V2 v trng lng riờng A O tng ng d1 = d2/2... mạch AB khi đó Hết - B Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THANH HóA Đề chính thức Đề A Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 THPT NĂM HọC 2008 - 2009 Môn thi: VậT Lý Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ nh hình 1.1 A R1 R2 B trong đó R1 = R2 = 10 Hiệu điện thế UAB luôn luôn không đổi và có giá trị (Hình 1.1) bằng 20V, điện trở các dây nối không...+ HS làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tơng đơng với biểu điểm Sở gd&đt thanh hoá Đề chính thức Đề A Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học: 2006-2007 Môn thi: Vật lí Ngày thi: 2 tháng 7 năm 2006 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (3 điểm): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ nh hình... 4200J/kgk, khối lợng riêng của nớc 100 0kg/m3 Đáp án Đ1 24v-36w-1,5A - 16 ôm Đ2 12v-15w-1,25 A-9,6 ôm U = Không đổi a) I1 = 0,5A , I = 2A IBT = I-IĐ2 = 0,75, RBT = 16 b) R//1 = 12, R//2 = 8, R = 20 , U//1 = 21,6 , U//2 = 14,4, I = 1,8A Iđ1 = 1,35 Iđ2 = 1,5 I1 = 0,45, Ibt = 0,3 U1 U2 n1 n2 R1 R2 P1 P2 220 11 1980 99 100 5 484 24.2 U I R 110 4 27.5 P 440 t ph 35 Qtr Qtv C H giây 2100 Chất 924000 739200 80% Nớc... đặt vào hai đầu đờng dây tải điện tăng lên 500 lần thì công suất hao phí trên đờng dây tăng hay giảm bao nhiêu lần? Câu 3 (5 điểm): R1 R2 A Cho mạch điện nh hình vẽ 2 Trong đó: R1 là một biến trở; R2= 10 Hiệu điện thế UAB luôn không đổi; điện trở V các dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn Hình vẽ 2 1 Điều chỉnh để R1= 5 , khi đó số chỉ vôn kế là 20V a Tính: Điện trở đoạn mạch AB, cờng... a/ Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch, cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch b/ Tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch Câu 2: (1,0 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 100 0 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến... mạch, cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch b/ Tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch Câu 2: (1,0 điểm) Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 110V Cuộn sơ cấp có 4000 vòng Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến thế Câu 3: (4,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu . 99 100 5 484 24.2 U I R P t Qtr Qtv H C m t1 t2 ph giây Chất J/kgK 110 4 27.5 440 35 2100 924000 739200 80% Nớc 4200 2 12 100 Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10. - 2 010 Môn thi: VậT Lý- Ngày thi: 25-6-2009 Để thi thi thử lần 1 Thời gian làm bài: 60 phút A Đ 1 Đ 2 R 1 R BT A B F A B O Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi