TNXH tuần 8-18

21 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TNXH tuần 8-18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti ế t 8 BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY I.Mục tiêu : - Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình ở bài 8 phóng to. - Câu hỏi thảo luận. - Các loại thức ăn hằng ngày. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”. 10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bò sẵn).Trong thời gian nhất đònh đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng. Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày. Bước 1: Cho Học sinh suy nghó và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng. Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình. Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng … cho cơ thể. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. GV chia nhóm 4 học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi: Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? - Hát HS trả lời nội dung bài học trước. HS nêu lại tựa bài học. Học sinh suy nghó và trả lời. Học sinh suy nghó và trả lời. Học sinh lắng nghe. Quan sát hình và trả lời câu hỏi. Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì? Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp : GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK. Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thòt, cá, trứng, rau, hoa quả … hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa. 5.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 6.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa. Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét. HS lắng nghe. Học sinh nêu. Thực hiện ở nhà. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti ế t 9 BÀI : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Kể được những hoạt động mà em biết và em thích. - Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ở bài 9 phóng to. - Câu hỏi thảo luận. - Kòch bản do GV thiết kế . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : a) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? - Hát HS trả lời nội dung câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. b) Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hàng ngày? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Máy bay đến, máy bay đi”. GV hướng dẫn cách chơi vừa nói vừa làm mẫu. GV hô: Máy bay đến người chơi phải ngồi xuống. GV hô: Máy bay đi người chơi phải đứng lên, ai làm sai bò thua. Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm: Bước 1: GV chia nhóm học sinh theo tổ và nêu câu hỏi: Hằng ngày các em chơi trò gì? GV ghi tên các trò chơi lên bảng. Theo các em, hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? Bước 2: Kiểm tra kết qủa hoạt động. Các em nên chơi những trò chơi nào có lợi cho sức khoẻ? GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: GV cho học sinh quan sát các mô hình 20, 21 SGK theo từng nhóm 4 em, mỗi nhóm 1 hình. GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? Bước 2 : Kiểm tra kết qủa hoạt động: GV gọi 1 số học sinh phát biểu. Chốt ý: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ, vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? Toàn lớp thực hiện. HS nêu lại tựa bài học. Học sinh trao đổi và phát biểu. Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi…đều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi. Học sinh nêu, vài em nhắc lại. Học sinh lắng nghe. Học sinh lắng nghe. GV cho học sinh chơi từ 3 đến 5 phút ngoài sân. Nhận xét - Tuyên dương. 5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. Học sinh nêu tên bài. Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti ế t 10 BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: - GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. - Hồ dán, giấy to, kéo… III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : a) Kể những hoạt động mà em thích? b) Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Alibaba”. Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào hứng cho lớp học. Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV nên có những câu hát hướng vào bài học. - Hát Học sinh nêu tên bài. HS kể. Học sinh nêu. Toàn lớp thực hiện. Theo dõi và lắng nghe. Ví dụ : GV hát “Hôm nay Ali baba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”. Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập: MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan. Các bước tiến hành Bước 1: GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau: Cơ thể người gồm có … phần. Đó là… Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:……… Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:……… Bước 2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề: MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm. Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét. Học sinh lên trình bày và giới thiệuvề các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe. Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp. Hoạt động 3: Kể về một ngày của em. MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt. Nhắc lại. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời. Học sinh nêu lại nội dung trong phiếu. Nhóm khác nhận xét. Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV. Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét. Lắng nghe. Học sinh tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe. GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : • Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? • Buổi trưa em ăn những thứ gì? • Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ…. Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi. Học sinh nêu tên bài Thi đua 2 nhóm. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti ế t 11 BÀI : GIA ĐÌNH I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Gia đình là tổ ấm của các em ở đó có những người thân yêu nhất. - Kể được những người trongngia đình mình vơi những bạn trong lớp. - Yêu gia đình và những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK. - Giấy vẽ, bút kẽ… III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. - Hát Học sinh nêu tên bài. Nhận xét chung. 3.Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”. GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chò em… là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn. Qua đó GVø ghi tựa bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK: MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em. Các bước tiến hành. Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em. Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Bước 2: GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chò, em… .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận. Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em. MĐ: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. Bước 2 : HS kể. Học sinh nêu. Học sinh hát: Cả nhà thưpơng nhau. Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS và trả lời: theo cặp. Bố mẹ lan, em Lan và Lan. Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối. Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh. Đang ăn cơm. Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ. Nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh vẽ tranh. GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm). Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ. Các nhóm khác xem và nhận xét. Hoạt động 3: Đóng vai. MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây: Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó? Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bò mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh? Bước 2: Thu kết quả thảo luận: Giáo viên g 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác nhận xét góp ý kiến. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Hát đồng ca bài: Đi học về. Học sinh trình bày. Học sinh thực hành. Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm. Xách phụ giúp mẹ. Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé. Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu tên bàehs trả lời. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti ế t 12 BÀI : NHÀ Ở I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. - Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có đòa chỉ. - Kể được đòa chỉ nhà của mình và các đồ đạc trong nhà choi các bạn nghe. - Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà cảu em. II.Đồ dùng dạy học: - GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngôi nhà có dạng khác nhau. - Tranh vẽ ngôi hà của mình do các em tự vẽ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : c) Kể về gia đình của em? Gia đình em có những ai? d) Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát tranh: MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào? Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau: Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó? Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về các câu hỏi trên. Bước 2: - Hát Học sinh nêu tên bài. 3HS kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh. GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình. Hoạt động 2: Làn việc với SGK. MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV chia nhóm 8 em và yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe. Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện. Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em. MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp. GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : Nhà của em ở nông thôn hay thành phố? Ngôi nhà rộng hay hẹp? Đòa chỉ nhà của em như thế nào? Học sinh làm việc theo nhóm 4 em. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 8 em để nêu được các đồ dùng trong nhà. Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Học sinh nêu tên bài.

Ngày đăng: 31/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình. - TNXH tuần 8-18

c.

2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như  SGK. - TNXH tuần 8-18

vi.

ết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM - TNXH tuần 8-18
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM Xem tại trang 2 của tài liệu.
c) Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29 • Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp - TNXH tuần 8-18

c.

Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29 • Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp Xem tại trang 12 của tài liệu.
− Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30 - TNXH tuần 8-18

ho.

học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30 Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. - TNXH tuần 8-18

c.

hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Các hình bài 16 phóng to. - Bút, giấy, màu vẽ. - TNXH tuần 8-18

c.

hình bài 16 phóng to. - Bút, giấy, màu vẽ Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Các hình bài 17 phóng to. - TNXH tuần 8-18

c.

hình bài 17 phóng to Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Các hình bài 18 phóng to. - Tranh vẽ về cảnh nông thôn. - TNXH tuần 8-18

c.

hình bài 18 phóng to. - Tranh vẽ về cảnh nông thôn Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan