Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
464,5 KB
Nội dung
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠIHỌC KHỐI A NĂM 2009 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 629 (Thời gian làm bài : 90 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5 π .10 -6 s. B. 2,5π.10 -6 s. C.10π.10 -6 s. D. 10 -6 s. HD : Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại (từ cực đại +Q 0 đến -Q 0 ) chính là một nửa chu kỳ của mạch dao động T' = s10.5 2 10.5.10.5.2 2 LC2 2 T 6 66 − −− π= π = π = Chọn A. Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. HD : Thuyết lượng tử ánh sáng nêu rõ chùm sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. Chọn D. Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. HD : Với sự phân hạch của Urani U 235 92 thì để xảy ra phản ứng dây truyền thì hệ số nhân nơron k ≥ 1. Nếu k < 1 thì phản ứng dây truyền không xảy ra. Nếu k = 1 thì phản ứng dây truyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được, năng lượng toả ra không đổi theo thời gian, được dùng trong lò phản ứng hạt nhân. Nếu k > 1 thì phản ứng dây truyền xảy ra dưới dạng không kiểm soát được, năng lượng toả ra rất lớn trong thời gian rất ngắn, dùng trong bom nguyên tử. Chọn B. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. HD : Con lắc lò xo, động năng biến thiên với tần số f ' = 2f = 2. Hz6.6 1 10.6. 1 360 2 1 .2 1,0 36 2 1 .2 m k 2 1 .2 =π π = π = π = π = π . Chọn A. Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 1 HD : Hai hạt nhân X và Y có số khối bằng nhau ∆ m X = ∆ m Y nên năng lượng liên kết của chúng là bằng nhau, cụ thể W lk X = ∆ m X .c 2 = W lk Y = ∆ m Y .c 2 . Mức độ bền vững của các hạt nhân phụ thuộc năng lượng liên kết riêng W riêng . Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Do số số nuclôn A X của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn A Y của hạt nhân Y nên năng lượng liên kiết riêng của hạt nhân X nhỏ hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y. Cụ thể W riêng X = X lk A W < W riêng Y = Y lk A W . Vậy hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. Chọn A. Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. HD : Hai đầu dây cố định, có 6 bụng sóng nên có 6 2 λ = l ⇒ λ = l /3 = 1,8 / 3 = 0,6 m. T ốc độ truyền sóng v = λ f = 0,6.100 = 60 m/s. Chọn A. Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp? A. êlectron (e - ). B. prôtôn (p). C. pôzitron (e + ) D. anpha ( α ). HD : Hạt anpha ( α ) là hạt nhân hêli He 4 2 cấu tạo bởi các hại nhỏ hơn là prôtôn (p) và nơrtron (n) là các hạt sơ cấp. Do đó hạt anpha ( α ) không phải là hạt sơ cấp. Chọn D. Câu 8: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. HD : Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần cực đại thì Z L = C 2 C 2 Z ZR + . Do Z C = R 3 nên Z L = R 3 4 . Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là ϕ với tan ϕ = 3 1 R 3RR 3 4 R ZZ CL = − = − ⇒ ϕ = 6 π > 0 ⇒ Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường dộ dòng điện trong mạch là 6 π Ngược lại cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là 6 π Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 2 l Mà điện áp giữa hai đầu điện trở lại cùng pha với cường độ dòng dđện trong mạch nên điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 6 π . Chọn A. (Có thể xem thêm giảm đồ véc tơ) Câu 9: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. HD : Theo tiên đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử, để nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E K = -13,6 eV lên trạng thái dừng có mức năng lượng E N = -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng là ε = E N - E K = -3,4 eV - (-13,6 eV) = 10,2 eV. Chọn A. Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. HD : Theo sơ đồ mức năng lượng của nguyên tử hiđrô, thấy khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo N thì sau đó êlêctron có tất cả 6 cách để chuyển về các quỹ đạo bên trong. Mỗi cách chuyển ứng với sự phát ra một phôtôn - một vạch quang phổ. Cụ thể : Từ N về K, từ M về K, từ L về K, từ N về L, từ M về L, từ N về M. Do đó tạo thành 6 vạch quang phổ. Chọn C Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 3 U L U C U R U I 0 π/6 K L M N Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L , U R và U C_ lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. 2 2 2 2 R C L U U U U= + + . B. 2 2 2 2 C R L U U U U= + + . C. 2 2 2 2 L R C U U U U= + + D. 2 2 2 2 R C L U U U U= + + HD : Theo giảm đồ véc tơ U 2 L = U 2 NB + U 2 mà U 2 NB = U 2 R + U 2 C nên U 2 L = U 2 R + U 2 C + U 2 . Chọn C Câu 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dàiban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. HD : Trong cùng khoảng thời gian ∆ t, lúc đầu chiều dài là l thực hiện được 60 dao dộng còn lúc sau chiều dài l' thực hiện được 50 dao động. Có 60T 1 = 50 T 2 ⇔ 6.2 π l 25 36 'l'l.25l.36 g 'l 2.5 g l 2.6 =⇒=⇔π=π l' > l ⇒ Đã tăng chiều dài là 44 cm ⇒ l' = l + 44 thay vào trên ⇒ l + 44 = l 25 36 ⇒ l = 100 cm. Chọn D Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm) và u 2 =5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. HD : Bước sóng cm4 40 2.802.v 2 v f v = π π = ω π = π ω ==λ . Do hai nguồn ngược pha nhau nên số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S 1 S 2 là n = 10 4 20.2 SS.2 21 == λ cực đại. (Do hai nguyền kết hợp ngược pha nhau nên tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 sẽ không phải là cực đại mà là cực tiểu, do đó không cộng thêm 1 ở cuối công thức). Chọn C. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 4 U L U C U R U I 0 π/2 U NB U L Véc tơ U L Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. 4 π . B. 6 π . C. 3 π . D. 3 π − . HD : Dùng giản dồ véc tơ Do Z L = 2Z C và U C = U R nên U R = U LC ⇒ Hình vuông ⇒ ϕ = π /4. Chọn A. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1 10π (H), tụ điện có C = 3 10 2 − π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là L u 20 2 cos(100 t ) 2 π = π + (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u 40cos(100 t ) 4 π = π + (V). B. u 40cos(100 t ) 4 π = π − (V). C. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π + (V). D. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π − (V). HD : Z L = ω L = 10 Ω , Z C = 1/ ω C = 20 Ω , tổng trở Z = 2 CL 2 )ZZ(R −+ = 10 2 Ω . Cuờng độ hiệu dụng trong mạch I = == L L0 L L Z 2 U Z U 2 A. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là U 0 = I 0 .Z = I. 2 .Z = 2. 2 .10 2 = 40 V. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là ϕ với tan ϕ = 4 1 10 2010 R ZZ CL π −=ϕ⇒−= − = − < 0 : Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch là π /4. Có điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sớm pha hơn cuờng dộ dòng điện trong mạch là π /2 nên cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là π /2. Do đó biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I 0 .cos(100 π t + 22 π − π ) = I 0 cos(100 π t). Vậu biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = )V)( 4 t100cos(40u π −π= . Chọn B. Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1 x 4cos(10t ) 4 π = + (cm) và 2 3 x 3cos(10t ) 4 π = − (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 5 U L U C U R U I 0 π/4 U LC A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. HD : Biên độ dao động tổng hợp cm1) 44 3 cos(.3.4.234)cos(AA2AA 22 1221 2 2 2 1 = π − π −++=ϕ−ϕ++= A Độ lớn vật tốc khi qua vị trí cân bằng chính là vận tốc cực đại v max = ω A = 1.10 = 10 cm/s. Chọn D. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. HD : - Quang phổ liên tục do vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra. - Quang phổ vạch phát xạ do khí hoặc hơi có áp suất thấp bị kích thích (nung nóng, phóng tia lửa điện qua) phát ra. - Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. - Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch riêng biệt đặc trưng. Câu đúng : Chọn D. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. HD : - Có U L = I . Z L mà Z L = ω L = 40 Ω không đổi. Để U L max thì I max ⇒ cộng hưởng. Điều chỉnh điện dung C của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại : Xảy ra cộng hưởng điện I max = U/R = 120/30 = 4 A ⇒ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thần là U L = I max .Z L = 4.40 = 160 V. Chọn B Câu 19: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. HD : Máy biến thế là thiết bị làm biến đổi (làm tăng hoặc giảm) điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Chọn B Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. HD : Trong mạch dao động, nếu điện tích ở tụ q = Q 0 cos( ω t + ϕ ) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm i = q' = - ω Q 0 sin( ω t + ϕ ) = ω Q 0 cos( ω t + ϕ + π /2) Điện tích ở tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà luôn cùng tần số với nhau (cùng ω ). (cường độ dòng điện sớm pha hơn điện tích là π /2). Chọn D. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 6 Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t= π (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π − (A). B. i 5cos(120 t ) 4 π = π + (A). C. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π + (A). D. i 5cos(120 t ) 4 π = π − (A). HD : - Khi đặt hiệu điện thế không đổi U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện I = 1 A, do cuộn cảm thuần nên có R = U/I = 30/1 = 30 Ω . - Cảm kháng Z L = ω L = 30 Ω (lưu ý ω = 120 π ) - Tổng trở Ω=+=+= 2303030ZRZ 222 L 2 . - Cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch A5 230 2150 Z U I 0 0 === . - tan ϕ = 1 30 30 R Z tan L iu ===ϕ − ⇒ ϕ = π /4 > 0 : Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch. Ngược lại, cuờng độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π /4 (hoặc hình dung nhanh giản dồ véc tơ, mạch chỉ có R là L với Z L =R nên hình vuông ϕ = π /4) Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 5cos(120 t ) 4 π = π − (A). Chọn D Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. HD : Khoảng thời gian ngắn nhất mà dộng năng lại bằng thế nănglà T' = T/4 ⇒ T = 4T' = 4.0,05 = 0,2 s. Có T = m/N50 2,0 05,0.10.4 T m4 k k m 2T 22 2 == π =⇒π= . Chọn A Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : A. 2 2 2 4 2 v a A+ = ω ω . B. 2 2 2 2 2 v a A+ = ω ω C. 2 2 2 2 4 v a A+ = ω ω . D. 2 2 2 2 4 a A v ω + = ω . HD : Công thức độc lập thời gian 2 2 22 v xA ω += mà 4 2 22 a xxa ω =⇒ω−= Vật 4 2 4 2 2 va A ω + ω = . Chọn C Câu 24: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 7 C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2 π . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. HD : Trong mạch dao động LC, khi năng lượng điện trường tăng thì năng lượng từ trường giảm và ngược lại (giống như ở con lắc lò xo, con lắc đơn, động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại) Câu sai : chọn D Câu 25: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm và λ 3 = 0,35 µm. Lấy h=6,625.10 - 34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ ( λ 1 và λ 2 ). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Chỉ có bức xạ λ 1 . HD : Giới hạn quang điện của kim loại là m260144,0m10.60144,2 10.64,7 10.3.10.625,6 A hc 7 19 834 0 µ====λ − − − - Để xảy ra hiện tượng quang điện thì λ ≤ λ 0 . - Thấy chỉ có λ 1 và λ 2 là nhỏ hơn λ 0 . Vậy chỉ có λ 1 và λ 2 là gây ra được hiện tượng quang điện. Chọn A. Câu 26: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. HD : - Không thể phản xạ toàn phần vì tia sáng đi tờ không khí có chấit suất nhỉ (bằng 1) sang môi trường nước (chiết suất lớn hơn 1). - Chiết suất môi trường trong suốt với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, chiết suất với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, chiết suất với ánh sáng tím là lớn nhất.Góc lệch của tia sáng so với phương tia tới phụ thuộc vào chiết suất - màu sắc ánh sáng. Góc lệc với đỏ là nhỏ nhất, góc lệc với tím là lớn nhất nên tia khúc xạ màu vàng lệch ít hơn tia khúc xạ lam. Chọn B. Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. HD : Theo thang sóng điện từ, hồng ngoài λ > 0,76 µ m, tím λ = 0,38 µ m, tử ngoại λ < 0,38 µ m, Tia Rơn-ghen (tia X) λ = 10 -8 m đến 10 -11 m, tia gama λ < 10 -11 m. Sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Chọn A. Câu 28: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 8 HD : Mức cường độ âm tại một điểm là 0 I I lg10L = (theo đơn vị dB) Từ M đến N thì mức cường độ âm tăng thêm 80 dB - 40 dB = 40 dB. Mức cường độ âm tăng thêm 40 dB thì cường độ âm phải tăng lên 10 4 lần - 10000 lần. Chọn D Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. HD : Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm ngần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm này dao động cùng pha với nhau. Chọn B Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. HD : Tại vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,76 µ m có vân sáng bậc k của ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Có m k 04,3 a D. k a D.76,0 4 µ=λ⇒ λ = Do thuộc ánh sáng trắng nên 0,38 ≥ λ ≥ 0,76 ⇔ 76,0 k 04,3 38,0 ≤≤ ⇒ 4 ≤ k ≤ 8 Do k nguyên ⇒ k = 4, 5, 6, 7, 8 Chú ý loại bỏ k = 4 ứng với vân sáng của λ = 0,76 µ m Vậy tại ví trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,76 µ m còn có 4 vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác. Chọn D. Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. HD : Pin quang điện là một nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Chọn B. Câu 32: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. HD : Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Chọn A. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 9 D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. HD : Sóng điện từ là sóng ngang gồm hai thành phần điện trường và từ trường, khi truyền đi thì hai thành phần điệnt rường và từ trường luông vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng nhưng chúng luôn cùng pha với nhau. Câu sai : chọn C. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 450 nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. HD : - Vị trí gần nhất là sự trùng nhau của hai vân sáng (cùng màu với vân trung tâm) là 222 1 2 1 2 2 1 1 k 3 4 k 450 600 kk a D k a D k == λ λ =⇒ λ = λ Do k 1 và k 2 cùng nguyên và gần nhất nê k 2 = 3 và k 1 = 4 ⇒ Khoảng cách giữa hai vị trí có sự trùng nhau của hệ hai vân sáng là ∆ x = 5,0 2.45,0 4 a D k 1 1 = λ = 7,2 mm. Tính từ vân sáng trung tâm, cứ liên tiếp 7,2 mm lại có một ví trí là sự trùng nhau của hệ hai vân sáng. Từ 5,5 mm đến 22 mm có só vị trí trùng nhau là 3 (các vị trí này cách vân trung tâm là 7,2 mm, 14,4 mm, 21,6 mm). Chọn D. Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4 1 1 2 T D He X+ → + . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. HD : Phản ứng và bài toán quá quyen thuộc. Năng lượng mà phản ứng toả ra là ∆ E = ( ∆ m He - ∆ m T - ∆ m D )931,5 MeV = (0,030382 - 0,009106 - 0.002491)931 = 17,4983 MeV. Chọn C. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 50Ω, R 2 = 100 Ω. B. R 1 = 40Ω, R 2 = 250 Ω. C. R 1 = 50 Ω , R 2 = 200 Ω . D. R 1 = 25Ω, R 2 = 100 Ω. HD : - Có công suất 2 C 2 2 2 ZR RU RIP + == ⇒ phương trình bậc 2 với ẩn R là 0Z.PR.UR.P 2 C 22 =+− Có hai nghiệm R 1 và R 2 với tích số R 1 .R 2 = c/a = Z 2 C = 100 2 (2) - Diệu áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi R 2 : U C1 = 2U C2 ⇒ 2 C 2 2 2 C 2 1 21C2C1 ZR U 2 ZR U I.2IZ.I.2ZI + = + ⇔=⇒= )2(100.4R4100RZ4R4ZR 22 1 22 2 2 C 2 1 2 C 2 2 +=+⇔+=+⇒ Giải hệ (1) và (2) có R 1 = 50 Ω , R 2 = 200 Ω . Hướng dẫn giảiđề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 10 [...]... 5cos 100π t + ÷ (A) 6 6 π π C i = 5cos 100π t − ÷ (A) D i = 4 2 cos 100π t − ÷ (A) 6 6 HD : - Điện áp ở hai bản tụ u = U0cos(100πt - π/3) = 150 (V) (1) - Điện tích ở một bản tụ điện là q = Cu = CU0cos(100πt - π/3) Hướng dẫn giải đề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 13 ⇒ cường dộ dòng điện là i = q' = -ωCU0sin(100πt - π/4) = -I0sin(100πt -π/3) = 4... Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay Câu 59: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A 0,125 kg B 0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg Hướng dẫn giải đề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy...Hướng dẫn giải đề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 11 (Cách khác : UC1 = 2UC2 ⇒ I1 Z C = 2.I 2 Z C ⇒ I1 = 2.I 2 R2 2 2 2 2 Có cùng công suất P1 = P2 ⇔ I1 R 1 = I 2 R 2 ⇔ 4I 2 R 1 = I 2 R 2 ⇒ R... trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng 2 bằng A 1000 Hz B 2500 Hz C 5000 Hz D 1250 Hz HD : Độ lệch pha ∆ϕ = ωd 2πfd π v 5000 = = ⇒f = = = 1250 Hz Chọn D v v 2 4d 4.1 Hướng dẫn giải đề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 14 Câu 50: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là:... 1/4 N0 ban đầu N = N0/2t/T ⇒ t = 2T) Chọn C II PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Hướng dẫn giải đề thi đạihọc2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 12 Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2 Mạch dao động... dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại B khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu C khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng D thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên HD : - Ở vị trí cân bằng x = 0, vmax, a = 0, Wđ max = W, Wt min = 0 - Ở vị... HD : Năng lượng của phôtôn ε= 34 19 hc 6,625.10 − 3.10 8 19,37135 10 − = =193,7135 10 −20 J = eV =12,10709 eV 19 λ 0,1026 10 −6 1,6.10 − Chọn C Câu 44: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A 20 cm/s B 10 cm/s C 0 D 15 cm/s HD : Có vmax = ωA Tốc độ trung bình trong một chu kỳ dao động là v 4A max s 4A 4A... pha là Tốc độ truyền của sóng đó là 3 A 1,0 m/s B 2,0 m/s C 1,5 m/s D 6,0 m/s Câu 52: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A Momen quán tính của vật đối với trục đó B Khối lượng của vật C Momen động lượng của vật đối với trục đó D Gia tốc góc của vật Câu 53: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh... là π π A i = 2 3 cos 100π t − ÷( A) B i = 2 3 cos 100π t + ÷( A) 6 6 π π C i = 2 2 cos 100π t + ÷( A) D i = 2 2 cos 100π t − ÷( A) 6 6 Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút Lấy π = 3,14 Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là A 3 rad/s2 B 12 rad/s2 C 8 rad/s2 D 6 rad/s2 210 Câu... có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm Lấy h = 6,625 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A 2,29.104 m/s B 9,24.103 m/s C 9,61.105 m/s D 1,34.106 m/s Câu 58: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định A Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc . hai bản tụ u = U 0 cos(100 π t - π /3) = 150 (V) (1) - Điện tích ở một bản tụ điện là q = Cu = CU 0 cos(100 π t - π /3) Hướng dẫn giải đề thi đại học 2009. lượng điện trường. Hướng dẫn giải đề thi đại học 2009 - Vật lý - http://violet.vn/xuanthuy - Trang 7 C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng