Giao an tin 8

16 338 0
Giao an tin 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 4/9/2008 Ngày dạy: ./09/2008 Tiết 1 Bài 1: máy tính và chơng trình máy tính A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết đợc con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết đợc chơng trình là cách để con ngời chỉ dấn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng phân biệt lệnh của máy tính và lệnh của con ngời. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy. - HS : Đọc trớc bài học. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phần 1: Lập trình đơn giản: ? Em hiểu gì về khái niệm lập trình ? Lập trình là gì ? Vì sao phải lập trình ? Và lập trình nh thế nào ? Phần này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó. Hoạt động 2: 1.Con ng ời ra lệnh cho máy tính nh thế nào ? ? MTĐT là gì ? MTĐT giúp chúng ta làm gì ? ? Vậy để MT thực hiện những mong muốn của con ngời thì ta phải làm gì ? GV lấy một số ví dụ nh trong SGK. GV chốt lại: để yêucầu MT thực hiện một công việc nào đó thì con ngời cần đa cho MT một hoặc nhiều lệnh để MT lần lợt thực hiện các lệnh đó. Hoạt động 3: 2.Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác: GV giới thiệu nh ở SGK ? Để thực hiện đợc công viêc Nhặt rác MT cần thực hiện lần lợt các lệnh nào ? GV giới thiệu lệnh: Hãy nhặt rác nh ở SGK. HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết của mình. - MT là một thiết bị điện tử vô tri vô giác. MTĐT là công cụ giúp chúng ta xử lý thông tin một cách hiệu quả. - Phải đa ra những chỉ dẫn cho MT hay nói cách khác là ta phải Ra lệnh cho MT. HS lắng nghe 1. Tiến hai bớc 2. Quay trái, tiến 1 bớc. 3. Nhặt rác. 4. Quay phải, tiến 3 bớc. 5. Quay trái, tiến hai bớc. 6. Bỏ rác vào thùng. Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 1 Hoạt động4: 3.Viết ch ơng trình - Ra lệnh cho MT làm việc: ? Ta ra lệnh cho máy tính nh thế nào ? ? Vậy chơng trình MT là gì ? GV lấy ví dụ Rô bốt nhặt rác để minh hoạ ? Qua đây em hãy cho cô biết: Tại sao phải viết chơng trình ? Hoạt động 5: Củng cố ? Con ngời ra lệnh cho MT nh thế nào ? ? Muốn ra lệnh cho MT con ngời phải làm gì ? ? Viết chơng trình là gì ? Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà: - Học bài củ - Trả lời câu hỏi 1,2 - Đọc trớc phần 4 - Ta phải viết chơng trình - Chơng trình MT là một dãy các lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện đợc. - Vì viết chơng trình là viết các lệnh và tập hợp lại theo một trình tự nhất định giúp ngời điều khiển MT một cách đơn giản và hiệu quả hơn. HS trả lời HS đọc phần ghi nhở ở SGK HS ghi chép nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm sau giừo dạy: . Ngày soạn: 8/9/2008 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 2 Ngày dạy: ./09/2008 Tiết 2 Bài 1: máy tính và chơng trình máy tính A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết ngôn ngữ đợc dùng để viết chwơng trình MT gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết đợc vai trò của chơng trình dịch. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng phân biệt ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ của con ngời. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy. - HS : Đọc trớc bài học. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ? Con ngời ra lệnh cho MT nh thế nào ? ? Con ngời ra lệnh cho MT nh thế nào ? ? Muốn ra lệnh cho MT con ngời phải làm gì ? ? Viết chơng trình là gì ? Hoạt động 2: 4.Ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình ? MT xử lý thông tin nh thế nào ? GV: Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ máy. Nh vậy MT không thể hiểu đợc ngôn ngữ bằng tiếng Việt mà chúng ta đa viết ở tiết trớc. ? Vậy để MT hiểu đợc yêu cầu của chúng ta thì chúng ta phải dùng ngôn ngữ nào? GV giới thiệu sự khó khăn khi phải sử dụng ngôn ngữ máy và sự cần thiết phải xuất hiện ngôn ngữ lập trình. ? Vậy ngôn ngữ lập trình là gì ? GV: Để MT hiểu đợc ngôn ngữ lập trình thì cần phải có chơng trình dịch tơng ứng. ? Chơng trình dịch là gì ? ? Việc tạo ra một chơng trình máy tính gồm những b- ớc nào ? HS suy nghĩ và trả lời vào nháp sau đó đại diện trả lời. - MT chuyển đổi ngôn ngữ thông thờng sang dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 1 và 0) - Ta phải dùng ngôn ngữ máy. - Là ngôn ngữ dùng để viết chơng trình MT. HS đọc phần ghi nhở ở SGK - Là chơng trình dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. Gồm 2 bớc: B1: Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình B2: Dịch chơng trình thành Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 3 GV lấy ví dụ ở SGK. ? Có những loại ngôn ngữ lập trình nào mà em biết ? Hoạt động 5: Củng cố ? Ngôn ngữ máy là gì ? ? Ngôn ngữ lập trình là gì ? ? Chơng trình dịch là gì ? Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà: - Học bài củ - Trả lời câu hỏi 3,4?SGK - Đọc trớc bài 2 ngôn ngữ máy để MT hiểu đ- ợc. - Pascal, C, Java, Basic, . HS đứng tại chố trả lời. HS ghi chép nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Ngày soạn: 24/9/2008 Ngày dạy: ./09/2008 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 4 Tiết 3 Bài 2: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết ngôn ngữ đợc ngôn ngữ lập trình gồm những gì. - Biết và phân biệt đợc tà khoá và tên. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng phân biệt tà khoá và tên. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy. - HS : Đọc trớc bài học. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ? Viết chơng trình là gì ? ? Chơng trình dịch là gì ? Hoạt động 2: Ví dụ về ch ơng trình GV đa ra ví dụ ở SGK Cho chơng trình chạy trên máy ? Chơng trình trên có mấy dòng lệnh ? - GV giới thiệu chức năng các dòng lệnh ở ví dụ trên. Hoạt động 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? ? Các câu lệnh trên đợc tạo thành từ những gì ? ? Ngôn ngữ lập trình là gì ? ? Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? Hoạt động 4: Từ khoá và tên: Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn chơng trình. Giới thiệu các từ, HS suy nghĩ và trả lời vào nháp sau đó đại diện trả lời. - Chơng trình có 5 dòng lệnh HS lắng nghe - Chữ cái, các kí hiệu nh các phép toán +, -, *, /, - Là dãy các câu lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện đợc. - là bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lẹnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,. HS: Quan sát theo giỏi Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 5 Program, uses crt,begin,writeln, end . . Các từ trên gọi là từ khoá đợc quy định theo ngôn ngữ lập trình, Vậy các từ khoá này có thay đổi đợc không? Ngoài từ khoá trên ta còn thấy các từ nào. GV hớng dẫn: các từ còn lại trong đoạn chơng trình gọi là tên. Vậy tên khác nhau có dùng chung một đại lợng không? Tên có dùng chung với từ khoá đợc không? vì sao? GV chú ý: - Tên khác nhau tơng ứng với đại lợng khác nhau. - Tên không đợc trùng với từ khoá Vậy quá trình đặt tên làm sao cho dễ nhớ. Giáo viên đa ra một số cho HS nắm lại Hoạt động 5: Cũng cố. Ngôn ngữ lập trình là gì? Hãy phân biệt giữa từ khoá và tên? Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà: - Học bài củ - Trả lời câu hỏi 1,2, 3,4?SGK - Đọc trớc mục 4,5 SGK Các từ khoá trên không thể thay đổi. CT_Dau_Tien;crt; . Phải dùng tên khác nhau cho các đại lợng khác nhau. Tên không trùng với khoá HS trả lời Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Ngày soạn: 24/9/2008 Ngày dạy: ./09/2008 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 6 Tiết 4 Bài 2: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết ngôn ngữ đợc ngôn ngữ lập trình gồm những gì. - Biết và phân biệt đợc tà khoá và tên. - Nắm đợc cấu trúc chơng trình gồm hai phần, khai báo, thân. - Nắm sâu hơn về ngôn ngữ lập trình thông qua ví dụ cụ thể. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng phân biệt đợc phần khai báo và phần thân của chơng trình. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy. - HS : Đọc trớc bài học. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Ngôn ngữ lập trình là gì? Hãy phân biệt giữa từ khoá và tên? Hoạt động 2: Cấu trúc của ch ơng trình. Giáo viên lấy một ví dụ rồi đặt vấn đề. Từ đó giáo viên đa ra cấu trúc chơng trình + Phần khai báo. - Khai báo tên chơng trình. - Khai báo các th viện . và một số khai báo khác. + Phân thân. Là các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Phần khai báo có thể có hoặc không, nhng phải đặt đ- ợc phần thân. Theo em đoạn chơng trình trên đoạn nào khai báo, doạn nào là thân? Hoạt động 3: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình GV: giới thiệu về ngôn gữ lập trình Pascal. và cách thức hoạt động của chơng trình. Màn hình khi khởi động HS lên bảng trả lời. Học sinh quan sát Phần khai báo là Program CT_Dau_Tien; uses crt; Phần thân là Begin writeln(Chao Cac Ban); end. HS quan sát giáo viên khởi động, soạn thảo chơng trình và chạy chơng trình. Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 7 Phần khai báo Phần thân Khi nhấn Alt+F9 để dịch chơng chình và kiểm tra lỗi Khi chạy chơng trình bằng tổ hợp phím Ctrl+F9 sẽ hiện ra kết quả của chơng trình GV vừa giảng vừa thao tác trên máy cho học sinh quan sát. Hoạt động 5: Cũng cố. Ngôn ngữ lập trình là gì? Hãy phân biệt giữa từ khoá và tên? Chong trình gồm mấy phần đó là những phần nào? Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà: - Học bài củ - Trả lời câu hỏi 5,6?SGK - Đọc bài đọc thêm. Dịch chơng trình Kết quả của chơng trình HS trả lời: Sau đó đọc lại ghi nhớ SGK Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Ngày soạn: 22/9/2008 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 8 Tiết 5 Bài TH1: Làm quen với turbo pascal A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS bớc đầu làm quen với môi trờng lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Gõ đợc một chơng trình Pascal đơn giản. - Biết cách lu, dịch và chạy chơng trình. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng soạn thảo, lu, dịch và chạy một chơng trình Pascal. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy. - HS : Đọc trớc bài học. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ? Trình bày cấu trúc chung của chơng trình ? Hoạt động 2: Khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal: ? Muốn khởi động chơng trình Turbo Pascal ta làm thế nào ? Tùy nhiên tuỳ theo biểu tợng cài đặt trên màn hình ? Cho biết màn hình soạn thảo Pascal gồm những thành phần nào ? GV yêu cầu HS thực hành theo các yêu cầu của bài tập 1/SGK. Hđ3: Soạn thảo, l u, dịch và chạy ch ơng trình: GV: yêu cầu HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ chơng trình. Program CT_dau_tien; Uses ctr; Begin clrscr; Writeln(chao cac ban); Writeln(Toi la Turbo Pascal); End. ? Muốn lu chơng trình ta làm thế nào ? ? Muốn dịch chơng trình ta làm thế nào ? HS suy nghĩ và trả lời vào nháp sau đó đại diện trả lời. C1: Nháy đúp vào biểu tợng trên màn hình. C2: Nháy đúp vào tên tệp Turbo.exe trong th mục chứa tệp này (TP\BIN) - HS thực hành trên máy, quan sát và trả lời. . HS soạn thảo chơng trình mẫu vào máy. C1: Nhấn F2, gõ tên tệp, OK C2: Vào File, chọn Save, . - Nhấn Alt + F9 - Nhấn Ctrl + F9 - Nhấn Alt + F5 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 9 ? Muốn chạy chơng trình ta làm thế nào ? ? Muốn xem kết quả ta làm thế nào ? GV yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu của bài tập 2. Hoạt động 5: Củng cố ? Trình bày cách lu, dịch và chạy chơng trình ? Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà: - Học bài củ - Đọc trớc bài tập 3 HS trả lời. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Ngày soạn: 27/9/2008 Tiết 6 Bài TH2: Làm quen với turbo pascal Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 10 [...]... nguyên Số nguyên HS ghi chép bài tập ở nhà Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 04/10/20 08 Tiết 8 Bài 3: chơng trình máy và dữ liệu Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 14 A Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm đợc các phép so sánh, áp dụng để so sánh các số các biểu thức số - Hiểu đợc cách giao tiếp giữa ngời và máy Qua các hộp thoại * Kỷ năng: - Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm... Khỏc Nh hn hoc bng >= Ln hn hoc bng < Hoạt động 3: Giao tiếp ngời - máy tính ở lớp 6, 7 ta thấy khi mở hay thoát một chơng Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 15 trình ta thờng thấy các hộp hội thoại xuất hiện đó chính là sự giao tiếp giữa ngời và máy qua các hội hội thoại Trong khi thực hiện các chơng trình máy tính con ngời muốn can thiệp vào các phép toán để kiểm tra và điều khiển Dới... đã lu => Open ơng trình Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì? GV đây là lỗi 36 thiếu begin - GV cho gỏ lại Begin và xóa dấu chám sau chữ end Và cho dịch chơng trình Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì? Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp Chơng trình báo lỗi Error 36: BEGIN expected Chơng trình báo lỗi Tơng tự nh vậy GV có thể choHS xóa các câu Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 11... trình trên? HS lên bảng thực hiện thao tác trên máy Soạn và lu chơng trình Dữ liệu Rất đang dạng Phânchia gữi liệu thành nhiều dữ liệu khác nhau Gồm chữ cái, chữ số, và các kiểu ký tự khác Dòng chữ Phép toán với các số ? Ngôn ngữ lập trình đã định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản nào? Cho ví dụ? Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 13 GV đa ra bảng ví dụ kiểu giữ liệu và phạm vi sử dụng Để... Begin ; dùng để phân cách các lệnh, không có dấu ; chơng trình báo lỗi Học sinh đọc tổng kết ở (sgk) HS trả lời câu hỏi Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 27/9/20 08 Tiết 7 Bài 3: chơng trình máy và dữ liệu Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 12 A Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm Dữ liệu và kiểu dữ liệu, sự cần thiết để phân loại thành các kiểu dử liệu, - Nắm đợc một số... ? Trình bày cách lu và chạy chơng trình Pascal? ? Hảy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo Hoạt động 2: Dữ liệu và kiểu dữ liệu ? Các thông tin đợc nhập vào máy đợc gọi là gì? ? Các thông tin đó có đa dạng không? ? Vậy đẻ máy tính quản lý hiệu quả các thông tin đó ta phải làm gì? Đúng vậy ví dụ trong tập hợp số ngời ta cũng phân chia nhiều tập hợp, bởi các phép toán trên mỗi tập hợp thờng khác nhau... Phạm vi giá trị Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 -1 Số thực có giá trị tuyệ đố trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x10 38 và số 0 Một ký tự trong bảng chữ cái Xâu ký tự, tối đa gồm 225 kí tự Phép +, -, x, :, GV đa ra các ví dụ về biểu thức toán học cho HS viết ra biểu thức dạng ngôn ngữ tin học Hoạt động 4 Củng cố Thế nào là kiểu dữ liệu? Kiểu dữ liệu đợc phân chia nh thế nào? Nêu các phép toán trong dữ... hớng dẫn làm bài tập sgk Thông báo kết quả tính toán Đa ra thông báo để nhập dữ liệu Tạm dừng chơng trình Hộp thoại Học sinh tóm tắt lại bài, dọc ghi nhớ sgk Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Giáo án Tin Học 8 Giáo viên: Hoàng Đức Hòa 16 . kinh nghiệm sau giừo dạy: . Ngày soạn: 8/ 9/20 08 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 2 Ngày dạy: ./09/20 08 Tiết 2 Bài 1: máy tính và chơng trình. nhà Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Ngày soạn: 24/9/20 08 Ngày dạy: ./09/20 08 Giáo án Tin Học 8 Giáo vi ên: Hoàng Đức Hòa 4 Tiết 3 Bài 2: làm quen với

Ngày đăng: 31/08/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

Màn hình khi khởi động - Giao an tin 8

n.

hình khi khởi động Xem tại trang 7 của tài liệu.
Khi nhấn Alt+F9 để dịch chơng chình và kiểm tra lỗi - Giao an tin 8

hi.

nhấn Alt+F9 để dịch chơng chình và kiểm tra lỗi Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV đa ra bảng ví dụ kiểu giữ liệu và phạm vi sử dụng. - Giao an tin 8

a.

ra bảng ví dụ kiểu giữ liệu và phạm vi sử dụng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan