Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính Bình chọn: Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Câu 3. Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này. Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc họa hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn. Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Bình giảng bốn khổ thơ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.ngữ... Phân tích Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ngữ văn lớp 9 . Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không... Xem thêm: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Lời giải chi tiết 1. Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo? Trả lời: a. Nhan đề Bài thơ có một nhan đề rất độc đáo: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Ngay từ đầu, nhan đề bài thơ đã dự báo một giọng điệu riêng của Phạm Tiến Duật: đề cập đến một đề tài hết sức đời thường, gần gũi với cuộc sống của người lính trên đường ra trận. Đó là chất thơ của hiện thực khắc nghiệt, chất lãng mạn của tuổi trẻ trước vận mệnh vinh quang: chiến đấu để giải phóng quê hương, chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc. b. Hình ảnh những chiếc xe không kính Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối nhau ra trận. Vào cuộc chiến có nghĩa là mất đi rất nhiều, đến chiếc xe cũng phải mất mát, sẻ chia. Câu mở đầu bài thơ rất giản dị mà bất ngờ: Không có kính không phải vì xe không có kính. Ba chữ “không” như thể giằng nhau trong một câu thơ, dù chỉ để thông tin về một sự thật “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”. Có vẻ như nhà thơ đang phân bua một cách nghịch ngợm, cho sự hiện diện không trọn vẹn của chiếc xe: Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước… => Những chiếc xe bị bom đạn phá hủy, nhưng không vì thế mà dừng bước. Chúng vẫn hăng hái lên đường, cùng những người chiến sĩ vào miền Nam giải phóng đất nước. 2. Những chiếc xe không kính Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaibaithovetieudoixekhongkinhc36a5680.htmlixzz5nagnKzdL
Soạn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Bình chọn: Soạn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Câu Em có nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu thơ Những yếu tố góp phần việc khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn • Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật • Bình giảng bốn khổ thơ đầu thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật.ngữ • Phân tích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật ngữ văn lớp • Suy nghĩ em hình ảnh chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không Xem thêm: Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Lời giải chi tiết Nhan đề thơ có khác lạ? Một hình ảnh bật thơ xe khơng kính Vì nói hình ảnh độc đáo? Trả lời: a Nhan đề Bài thơ có nhan đề độc đáo: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Ngay từ đầu, nhan đề thơ dự báo giọng điệu riêng Phạm Tiến Duật: đề cập đến đề tài đời thường, gần gũi với sống người lính đường trận Đó chất thơ thực khắc nghiệt, chất lãng mạn tuổi trẻ trước vận mệnh vinh quang: chiến đấu để giải phóng quê hương, chiến đấu độc lập tự Tổ quốc b Hình ảnh xe khơng kính Nổi bật thơ hình ảnh đồn xe nối trận Vào chiến có nghĩa nhiều, đến xe phải mát, sẻ chia Câu mở đầu thơ giản dị mà bất ngờ: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Ba chữ “khơng” thể giằng câu thơ, dù để thông tin thật “Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Có vẻ nhà thơ phân bua cách nghịch ngợm, cho diện không trọn vẹn xe: - Khơng có kính, xe khơng có đèn, - Khơng có mui xe, thùng xe có xước… => Những xe bị bom đạn phá hủy, không mà dừng bước Chúng hăng hái lên đường, người chiến sĩ vào miền Nam giải phóng đất nước Những xe khơng kính Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-c36a5680.html#ixzz5nagnKzdL