Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo

2 190 0
Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36 SGK Ngữ văn 9 Bình chọn: Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36 SGK Văn 9. Câu 4. Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải hiểu ý nghĩa của câu này thế nào? Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Bài 3 Ngắn gọn nhất Soạn bài Xưng hô trong hội thoại Ngắn gọn nhất Soạn bài xưng hô trong hội thoại Xem thêm: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) Bài 3 Lời giải chi tiết I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP Ví dụ: Câu chuyện Chào hỏi Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này? Trả lời: Anh chàng rể trong truyện Chào hỏi không tuân thủ phương châm lịch sự trong hội thoại vì không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể. Câu hỏi “Bác làm việc vất vả và nặng nhọc lắm phải không? trong tình huống này, người được hỏi bị chàng rể ngốc gọi xuống từ trên cao mà người đó đang tập trung làm việc. Chàng rể đã làm một việc quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người đó. Bài học: cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này, nhưng không thích hợp trong một tình huống khác. II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1. Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại và cho biết trong những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ: Trả lời: Trong các ví dụ vể các phương châm hội thoại đã học ngoại trừ hai tình huống trong phần học về phương châm lịch sự, tất cả các tình huống còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? Trả lời: Câu trả lời của Ba không đá Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaicacphuongchamhoithoaitieptheotrang36sgkvan9c36a23463.htmlixzz5nVlaalEN

Soạn Các phương châm hội thoại tiếp theo) trang 36 SGK Ngữ văn Bình chọn: Soạn Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36 SGK Văn Câu Khi nói "Tiền bạc tiền bạc" có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng hay không? Phải hiểu ý nghĩa câu nào?  Soạn Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài - Ngắn gọn  Soạn Xưng hô hội thoại - Ngắn gọn  Soạn xưng hô hội thoại Xem thêm: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Bài Lời giải chi tiết I QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP Ví dụ: Câu chuyện Chào hỏi Nhân vật chàng rể có tn thủ phương châm lịch khơng? Vì sao? Có thể rút học qua câu chuyện này? Trả lời: - Anh chàng rể truyện Chào hỏi không tuân thủ phương châm lịch hội thoại khơng quan tâm đến tình giao tiếp cụ thể Câu hỏi “Bác làm việc vất vả nặng nhọc phải khơng?'' tình này, người hỏi bị chàng rể ngốc gọi xuống từ cao mà người tập trung làm việc Chàng rể làm việc quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người - Bài học: cần phải ý đến đặc điểm tình giao tiếp, câu nói thích hợp tình này, khơng thích hợp tình khác II NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHƠNG TN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Đọc lại ví dụ phân tích học phương châm hội thoại cho biết tình phương châm hội thoại không tuân thủ: Trả lời: - Trong ví dụ vể phương châm hội thoại học ngoại trừ hai tình phần học phương châm lịch sự, tất tình lại khơng tn thủ phương châm hội thoại Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn hay khơng? Có phương châm hội thoại khơng tn thủ? Vì người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại ấy? Trả lời: - Câu trả lời Ba không đá Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-cac-phuong-cham-hoi-thoai-tiep-theo-trang-36-sgk-van-9c36a23463.html#ixzz5nVlaalEN ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-cac-phuong-cham-hoi-thoai-tiep -theo- trang-36-sgk-van-9c36a23463.html#ixzz5nVlaalEN

Ngày đăng: 10/05/2019, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn bài Các phương châm hội thoại tiếp theo) trang 36 SGK Ngữ văn 9

    • Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36 SGK Văn 9. Câu 4. Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải hiểu ý nghĩa của câu này thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan