1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo

1 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 13,96 KB

Nội dung

Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Ngắn gọn nhất Bình chọn: Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Ngắn gọn nhất. Câu 2 Phép nói giảm nói tránh có liên quan nhiều nhất đến phương châm lịch sự. Soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) trang 21 SGK Văn 9 Xem thêm: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) I. Phương châm quan hệ. Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề. II. Phương châm cách thức. Câu 1 Thành ngữ dây cà ra dây muống dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. Thành ngữ lúng búng như ngậm hột thị dùng để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch. Những cách nói đó làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt. Câu 2 Câu “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” có thể được hiểu theo hai cách: + Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn. + Tôi đồng ý với những nhận định của một (những) người nào đó về truyện ngắn của ông ấy (truyện ngắn do ông ấy sáng tác) Khi giao tiếp, nếu không vì một lí do nào đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách. III. Phương châm lịch sự. Tuy cả hai người đều không có của cải, tiền bạc gì nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình. Trong giao tiếp, dù địa vị Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaicacphuongchamhoithoaitieptheongangonnhatc36a38061.htmlixzz5nVkD9htS

Soạn Các phương châm hội thoại tiếp theo) - Ngắn gọn Bình chọn: Soạn Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Ngắn gọn Câu - Phép nói giảm nói tránh có liên quan nhiều đến phương châm lịch • Soạn Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) trang 21 SGK Văn Xem thêm: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) I Phương châm quan hệ - Thành ngữ ơng nói gà, bà nói vịt dùng để tình hội thoại mà người nói đằng, khơng khớp với nhau, không hiểu - Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh nói lạc đề II Phương châm cách thức Câu - Thành ngữ dây cà dây muống dùng để cách nói dài dòng, rườm rà Thành ngữ lúng búng ngậm hột thị dùng để cách nói ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch - Những cách nói làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt Câu - Câu “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy” hiểu theo hai cách: + Tơi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn + Tôi đồng ý với nhận định (những) người truyện ngắn ơng (truyện ngắn ông sáng tác) - Khi giao tiếp, khơng lí đặc biệt khơng nên nói câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách III Phương châm lịch - Tuy hai người khơng có cải, tiền bạc hai cảm nhận tình cảm mà người dành cho - Trong giao tiếp, dù địa vị Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-cac-phuong-cham-hoi-thoai-tiep-theo-ngan-gon-nhatc36a38061.html#ixzz5nVkD9htS

Ngày đăng: 10/05/2019, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w