1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN TẦN MỘT PHA ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG

36 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Đề tài: Biến tần pha 12/2018 LỜI NÓI ĐẦU Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Ngày nay, công nghiệp trình phát triển mạnh mẽ, yêu hiệu xuất, an tồn tính ổn định đặt lên hàng đầu đặc biệt việc điều khiển động hệ thống truyền động, dây chuyền sản xuất nhà máy với phát triển nhanh linh kiện bán dẫn chuyển mạch MÁY BIẾN TẦN ngày sử dụng rộng rãi để điều khiển động tất máy móc cơng nghiệp mà không cần dùng đến hộp số khí thơng thường Với ưu điểm điều khiển hiệu quả, thuận tiện, tiết kiệm lượng nhờ hiệu suất chuyển đổi nguồn cao, phạm vi điều chỉnh động rộng với chất lượng điều chỉnh tốt, ổn định, dễ bảo trì … sử dụng hệ thống UPS (bộ lưu điện) – thiết bị dùng để cung cấp tạm thời điện nhằm trì hoạt đơng liên tục hệ thống lưỡi điện gặp cố Đồ án Điện tử ứng dụng môn học giúp sinh viên hiểu rõ lí thuyết mơn học như: kỹ thuật xung số, điện tử ứng dụng tiếp cận với cách tính tốn, thiết kế sơ đồ mạch điện hồn chỉnh hình thành cho sinh viên phong cách làm việc khoa học giải toán cụ thể thực tế sản xuất Qua sinh viên có khả phân tích điều kiện thức tế để tính tốn linh kiện điện tử, sai số lý thuyết thực tế, tạo sản phẩm ứng dụng thực tế đảm bảo tiêu kĩ thuật kinh tế Trong nội dung đồ án môn học với đề tài “Biến tần pha” Q trình tính tốn thiết kế, nội dung đồ án em cố gắng trình bày rõ ràng đầy đủ theo yêu cầu Đồ án sử dụng bảng tra đồng thời tính tốn tốn cụ thể tính tốn thiết kế giúp cho đồ án có tính thực tế sản xuất Tuy nhiên việc tính tốn thiết kế chắn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế mong thầy thơng cảm Cuối em xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình thầy giúp đỡ em hồn thành đồ án ĐÀ NẴNG, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN TẦN 1.1 Giới thiệu chương .5 1.2 Khái niệm chung máy biến tần .5 1.2.1 Khái niệm máy biến tần 1.2.2 Phân loại 1.3 Phương án thực thi sơ đồ khối 1.4 Kết luận chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 2.1 Giới thiệu chương .9 2.2 Điện trở R 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Công thức thiết kế .9 2.3 Tụ điện C 10 2.3.1 Giới thiệu 10 2.3.2 Ứng dụng 11 2.4 Cuộn cảm L .12 2.4.1 Giới thiệu 12 2.4.2 Ứng dụng 13 2.5 Diode 13 2.5.1 Giới thiệu 13 2.5.2 Ứng dụng 14 2.6 MOSFET 15 2.6.1 Giới thiệu 15 2.6.2 Ứng dụng 16 2.7 Transistor 18 2.7.1 Giới thiệu 18 2.7.2 Ứng dụng 19 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 2.8 Op_Amp 20 2.8.1 Giới thiệu 20 2.8.2 Ứng dụng 21 2.9 IC CD404 .21 2.10 Máy biến áp 23 2.11 Kết luận chương: 23 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, THI CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MẠCH 24 3.1 Giới thiệu chương .24 3.2 Yêu cầu thiết kế 24 3.3 Sơ đồ toàn mạch 25 3.4 Thiết kế khối mạch .27 3.4.1 Khối astable 27 3.4.2 Khối biến áp lọc sau nghịch lưu: 27 3.4.3 Khối động lực 29 3.5 Mô mạch: .33 3.5.1 Mô Proteus 33 3.5.2 Mô mạch thực tế dùng máy đo xung 34 3.5.3 Đánh giá mạch 35 3.6 Kết luận chương 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN TẦN Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 1.1 Giới thiệu chương: - Nêu lên khái niệm chung máy biến tần (MBT) - Phân loại loại MBT - Tìm hiểu nêu lên ưu, nhược điểm loại Đưa phương án thực thi phù hợp với yêu cầu đề tài đặt vẽ sơ đồ khối cho mạch 1.2 Khái niệm chung máy biến tần: 1.2.1 Khái niệm máy biến tần: Biến tần thiết bị tổ hợp linh kiện điện tử nhằm biến đổi tần số f1 điện áp hay dòng điện xoay chiều sang điện áp hay dòng điệntần số f2 khác diều chỉnh Thường dùng để thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên động qua biến tần điều khiển động máy móc, dây chuyền cách vơ cấp 1.2.2 Phân loại: Hiện thị trường có nhiều máy biến tần công ly lớn Siemens, Schneider, panasonic, Mitsubishi, … mặt cấu tạo chúng phân thành loại là: biến tần trực tiếp biến tần gián tiếp 1.2.2.1 Biến tần trực tiếp: Biến tần trực tiếp biến đổi trực tiếp điện áp xoay chiều với tần số thành điện áp với tần số đầu mà không qua bước biến đổi lượng điện chiều không cần đến khâu trung gian Hình 1.1: Sơ đồ khối biến tần trực tiếp T2 T1 Bộ chỉnh lưu T1 cung cấp cho phụ tải dòng điện dương = chỉnh lưu T2 cung cấp cho phụ tải dòng điện âm Z tải = Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Hình 1.2: Sơ đồ nguyên tắc biến tần trực tiếp - Ưu điểm BTTT: Bộ biến tần trực tiếp cho phép trao đổi lượng với lưới điện cách trực tiếp, ngồi tổn hao cơng suất phụ tải nối với nguồn qua phần tử đóng mở khơng có phận trung gian - Nhược điểm BTTT: loại biến tần có cấu trúc sơ đồ van đóng mở phức tạp, khó khăn việc tạo mạch điều khiển sử dụng cho truyền động điện có cơng suất lớn tốc độ làm việc thấp phạm vi biến đổi tần số nhỏ khó khăn phụ thuộc vào tần số vào cho tần số nhỏ 1.2.2.2 - Biến tần gián tiếp: Bộ biến tần gián tiếp hay gọi biến tần có khâu trung gian, biến tần nguồn xoay chiều có tần số đầu vào qua trung gian bao gồm chỉnh lưu, lọc nghịch lưu để biến đổi thành dòng xoay chiều với tần số đầu Hình 1.3: Sơ đồ khối biến tần gián tiếp - Đối với loại biến tần dải điều khiển tần số điều khiển lớn hơn, điều khiển vô cấp tần số đồng thời tần số đầu không phụ thuộc vào tần số đầu vào điều khiển lớn Tuy nhiên nguồn phải qua hai lần biến đổi nên làm Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG giảm hiệu suất biến tần, nhờ phát triển linh kiện chuyển mạch nên ta phát huy tối đa ưu điểm máy biến tần gián tiếp - Bộ biến tần gián tiếp gồm có phận riêng biệt phận động lực phận điều khiển: U1, f1 Mạch tạo thay đổi tần số - Bộ biến tần (Mạch lọc) U2, f2 Bộ điều khiển Tuỳ thuộc vào cấu tạo lọc trung gian mà người ta phân thành biến tần gián tiếp nguồn áp biến tần gián tiếp nguồn dòng + Biến tần gián tiếp nguồn dòng:  Là biến tần mà nguồn tạo điện áp chiều nguồn dòng, thường sử dụng mắc cuộn cảm san L có điện cảm lớn đặt nối tiếp đầu khâu chỉnh lưu  Đặc điểm loại biến tần dạng dòng điện tải phụ thuộc vào dạng dòng điện nguồn, dạng áp tải phụ thuộc vào thông số tải quy định + Biến tần gián tiếp nguồn áp:  Là biến tần mà nguồn tạo điện áp chiều nguồn áp, thường sử dụng tụ điện lọc C đặt song song đầu khâu chỉnh lưu  Đặc điểm loại biến tần dạng điện áp tải tuỳ thuộc vào dạng điện áp nguồn dạng dòng điện tải phụ thuộc vào thông số mạch tải quy định Ưu điểm biến tần tạo dạng dòng điện tần số cao hơn, dải biến đổi tần số cao nên sử dụng rộng rãi 1.3 Phương án thực thi sơ đồ khối: Dựa vào phân tích yêu cầu đề tài, ta chọn máy biến tần gián tiếp nhằm tạo tần số đầu lớn tần số đầu vào dùng lọc nguồn áp để đảm bảo điện Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG áp đầu ổn định ưu điểm phổ biến Ta sử dụng IC CD4047 để điều khiển tần số, van đóng mở khâu nghịch lưu ta sử dụng Mosfet nhằm đảm bảo độ xác ổn định tần số, điện áp đầu Ta có sơ đồ khối chi phần là: V1, f1 Khối chỉnh lưu Khối lọc Khối nghịch lưu v2, f2 Khối lọc Khối tạo dao động Hình 1.4: Sơ đồ khối biến tần pha 1.4 Kết luận chương: - Qua chương ta biết rõ biến tần rút phương án thực thi cho đề tài Giờ điều cần làm tìm hiểu sâu vào đề tài từ rút chương ta thiết lập khối nêu - Sơ đồ khối vẽ mang tính tương đối thay đổi q trình thực thi Và sơ đồ có số khối chưa cần thiết ta khơng đề cập tới mạch làm 2.1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu chương: Chương vào tìm hiểu linh kiện điện tử cần dùng cho khối mạch đề chương Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Giới thiệu linh kiện: sơ đồ cấu tạo, ký hiệu, chức hoạt động Đưa ứng dụng vào khối mạch làm: sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động công thức tính tốn 2.2 Điện trở R: 2.2.1 Giới thiệu: Điện trở cản trở dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vơ lớn Giá trị điện trở tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, GΩ 2.2.2 Công thức thiết kế: Định luật Ơm: Cơng suất: P = U.I = I2.R Cầu phân áp: Vout= (2.1) Hình 2.2: mạch phân áp Bảng 2.1 : giá trị điện trở Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 2.3 T ụ điện C: 2.3.1 Giới thiệu: Tụ điện linh kiện điện tử thụ động phổ biến, cấu tạo bới hai cực đặt song song, có tính chất cách điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua nhờ nguyên lý phóng nạp Cấu tạo tụ điện: gồm cực kim loại cách điện với nhau, môi trường tụ gọi điện mơi Đặc tính bản: Tụ điện có khả tích trữ lượng dạng lượng điện trường cách lưu trữ electron, phóng điện tích để tạo dòng điện Đây tính chất phóng nạp tụ, nhờ có tính chất mà tụ có khả dẫn điện xoay chiều Phương trình nạp tụ: - 2.3.2 (t) = [ (∞) - (0)](1- ) + (0) (2.2) (t) = [ (0) - (∞)](1- ) + (∞) Suy (2.3) (2.4) Phương trình xã tụ: Ứng dụng: 10 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNGdung IC4047 coi mạch (+3 V =>*18V ) nối chân IC4047 để hoạt động mạch đa AST -T tục chuyển qua lại mức cao thấp).Cách AST U2 đa hài phiếm định (là mạch mà điện áp đầu liên VDD Q R5 R 11 13 RCC RST RET 4047 GND Q OSC 10 12 C4 CAP NP CX RX T + hài phiếm định mơ tả hình 14 Hình 2.12: Sơ đồ nối chân IC4047 Đầu 10 ,11 cho ta hai dãy xung vng góc ngược pha với tần số: Ta có tần số đầu xác định theo công thức : F= (2.27) Trong R= 1KΩ ÷ 1MΩ C ≥ 100pF điện trở, điện dung định thời 2.10 Máy biến áp : Máy biến áo hay máy biến thiết bị điện truyền đưa lượng tín xoay chiều mạch điện thông qua cảm ứng điện từ Một máy biến áp gồm có nhiều cuộn sơ cấp nhiều cuộn thứ cấp liên kết qua trường điện từ Khi đưa dòng điện với điện áp xác định vào cuộn sơ cấp, ta tạo trường điện từ Theo định luật Faraday trường điện từ tạo dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp Để đảm bảo truyền đưa lượng bố trí mạch dẫn từ qua lõi cuộn dây Vật liệu dẫn từ phụ thuộc tần số làm việc  Ở tần số thấp máy biến áp điện lực, âm tần làm việc thấp vật liệu từđộ từ thẩm cao thép silic, permalloy… mạch từ khéo kín lõi ghép chữ E, U I  Ở tần số cao, vùng siêu âm sóng raido dùng lõi ferit khép kín mạch từ 2.11 Kết luận chương: Mỗi linh kiện điện điện tử có tính chất đặc trưng phù hợp với ứng dụng đề nhà sản xuất Một linh kiện có nhiều ứng dụng khối yêu cầu có nhiều phương án sử dụng linh kiện khác Với mạch cần làm ta cần chọn phương án linh kiện điện tử tối ưu phù hợp yêu cầu đề đặt Kết hợp với 22 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG datasheet ta lựa chọn linh kiện với cơng thức tính tốn điện áp, dòng điện, cơng suất,… dựa vào tài liệu sách giáo khoa chuẩn CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, THI CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MẠCH 3.1 Giới thiệu chương: Sau chọn linh kiện điện tử phù hợp để thiết kế khối mạch phù hợp sơ đồ khối đề Ở chương ta thiết kế hoàn chỉnh khối mạch áp dụng công thức chương để tính tốn chọn giá trị linh kiện trở, tụ điện, cuộn cảm,… phù hợp với yêu cầu đầu vao đầu đề tài Trong chương ta dùng phần mềm mô Proteus nên ta giời thiệu chút phần mềm này: - Proteus phần mềm hỗ trợ thiết kế mô mạch điện tử So với phần mềm khác mạnh hẳn mặt  Thư viện linh kiện phong phú  Hỗ trợ nhiều thiêt bị đo kiểm tra  Cho phép thiết kệ chạy mô sơ đồ nguyên lý gồm mạch tương tự, mạch số mạch tổng hợp số tương tự…  Cho phép chạy mô loại vi điều khiển, EPPROM, PIC  Hỗ trợ thiết kế mạch in (PCB) 23 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG - Bởi mạnh nhiều mặt nên Proteus sử dụng nhiều nhằm hỗ trợ tốt cho nhiều môn học điện tử 3.2 Yêu cầu thiết kế : Yêu cầu đề tài: - Đầu vào xoay chiều : điện áp hiệu dụng 220V, tần số fin = 50 Hz - Đầu hình sin : điện áp hiệu dụng 220V, tần số fout = (100-500) Hz - dòng điện Imax=1A Bài toán thiết kế toán thiết kế ngược nên ta ngược từ đầu đến đầu vào theo yêu cầu Yếu cầu thiết kế : - Đạt độ xác tốt : đầu dạng sine với nất tần số từ (100-500) Hz - Đảm bảo tính kinh tế - Mạch đơn giản nhỏ gọn 3.3 Sơ đồ tồn mạch: 3.3.1 Sơ đồ nguyên lý: 24 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG a CD4047 Hình 3.1: khối tạo tần số b LM 358 khối động lực 25 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Hình 3.1: khối đệm áp động lực c Khối lọc sau nghịch lưu Hình 3.2: Mạch lọc LC 3.4 Thiết kế khối mạch: 3.4.1 Khối tạo xung Mạch astable: Cấp nguồn VDD= 12v nên ta có tín hiệu chân đầu Vout= 11.95v theo Datasheet 26 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Ta có dòng đầu Iout= < (1.3÷2.6mA) theo Datasheet Từ phương trình 2.27 ta cần thay đổi giữ giá trị C (hoặc R) thay đổi giá trị lại ta có giá trị f theo tính tốn Ơ ta chọn C tính R theo tần số f Ta chọn tụ C=0.1uf +f =500 HZ => R=4545 (Ω) +f =400 HZ => R=5681 (Ω) +f =300 HZ => R=7575 (Ω) +f =200 HZ => R=11363 (Ω)  Để điều chỉnh thay đổi tần số ta sử dụng vi trở 20K để điều khiển, hiệu chỉnh giá trị R tương ứng với giá trị f Hình 3.3: Sơ đồ mạch CD4047 3.4.2 Khối biến áp lọc sau nghịch lưu: 3.4.2.1 Khối lọc Hình 3.4: Khối lọc Từ (2.7) với f=500Hz Suy LC= 1*10-7 Từ (2.8) với Ura=V0=270,16v Suy UL=2,7v Từ (2.9) với IL=Ira=1A Suy L= 860uH Suy C= 118uF Để đảm bảo tần số theo yêu cầu ta tính cho f> 500Hz 27 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Nên ta chọn L=1000uH C=100uF 3.4.2.2 Biến áp Điện áp đầu vào 12V Điện áp đầu 220V, f=50Hz Dòng điện: Imax = 1A Hình 3.5: Biến áp nghịch lưu Do máy biến áp điểm nên điện áp U1 = 2.U11 = 2.12 =24 (V) Công suất máy biến áp: P= U2.I2 = 220 (W) Trong đó: P cơng suất máy biến áp U2 điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp I2 dòng điện cuộn thứ cấp máy biến áp hiệu suất máy biến áp Chọn hiệu suất máy biến áp = 0.85 ÁP dụng tỉ số máy biến áp Áp dụng tỉ số biến áp điểm nên điện áp sơ cấp tính U1 = 24 (V) I1 = 10.8 A Vậy ta chọn máy biến áp có cơng sP = U1.I1 = 24*10.8 = 260VA 3.4.3 Khối động lực Vì phần tương tự nên ta tính cho phần suy phần lại 28 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Hình 2.6 : khối động lực monoastable Ta lựa chọn MOSFET có ưu điểm sau: - Tốc độ chuyển mạch cao, tổn hao chuyển mạch thấp Làm việc với điện áp cao Mạch biến đổi sử dụng điều khiển đơn giản Nguyên lý hoạt động cặp MOSFET công suất hoạt động khóa điện tử đóng ngắt liên tục với tần số phát xung Từ đóng ngắt dòng điện làm dòng từ ắc quy chảy qua cuộn sơ cấp Do có dòng qua cuộn sơ cấp nên bên cuộn thứ cấp xuất sức điện động sinh dòng chảy theo chiều mà ta tạm gọi nửa chu kì dương cuộn thứ cấp L1, điện áp đầu khuyếch đại theo tỷ số vòng dây biến áp Lúc đầu chu kỳ dương Ngược lại chu kỳ âm cuộn L2 phần sơ cấp cấp điện, điện áp đầu chu kỳ âm tín hiệu Cứ việc đóng mở MOSFET với tần số 50Hz nhờ mạch điều khiển sinh điện áp biến thiên với tần số 50Hz cuộn sơ cấp.Tuy nhiên điện áp có dạng xung vng khơng sin việc đóng mở nguồn chiều 12V tạo xung vng Dòng làm việc qua van dòng làm việc qua cuộn dây sơ cấp máy biến áp I = 10.8 A Chọn MOSFET: 29 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Từ (2.13, 2.14, 2.15) ta có: Chọn loại N thỏa điều kiện:  Ta chọn mosfet IRFZ44N có: Chọn OPAMP Với điện áp đầu vào 11.95V, ta chọn OPAMP LM358, có datasheet: 30 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Hình 3.8: Datasheet LM358 Hình 3.9 : Bộ đêm áp Ta có: vo/vin = + Rf/R1 = Vì Rf = R1 = vơ Ta chọn R2= 4.7 k để tạo dòng cấp cho Opamp Tính chọn điện trở R4 Theo datasheet điện áp opamp có Imax= 50 mA Để FET dẫn ta phải chọn > 5V Ta chọn điện áp kích cho FET =8 V => =12 -8 = 4V => R4 = Chọn R4= 200 Chọn điện trở kéo R5=10 k Mosfet IRFZ44N có giá trị tụ nội chân GS : = 1800 (pF) v => ta chọn (t)=4 v, ta tính tốn nạp xã cho tụ nằm khoảng thời gian nhỏ 0,1 (ms) - Từ (2.4) ta có phương trình xả tụ :  t = ln(2)*R*C, ta chọn t = 10 (µs) 31 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 3.5 Mô mạch: 3.5.1 Mô Proteus : - Dạng sóng sau mạch astable : 32 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG - Dạng sóng sau mạch monostable: - Dạng song sau biến áp: 3.5.2 Mô mạch thực tế dùng máy đo xung: - Xung sau CD4047: 33 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 3.5.3 Đánh giá mạch : Qua mơ ta thấy sóng tương đối đẹp mạch chạy tương đối tốt biến đổi vô cấp tần số theo yêu cầu Mạch thiết kế gồm khối mạch hồi tiếp ổn định điện áp chưa thực thời gian khơng cho phép Vì chưa tìm linh kiện theo tính tốn mạch lọc LC tạo sin (vì giá trị L C lớn) nên mạch lọc sin chưa hoàn chỉnh - Có sai lệch giá trị mơ tính tốn thực tế 3.6 Kết luận chương: Việc tính tốn giá trị linh kiện theo lý thuyết khơng trách khỏi sai số so với thực tế sai số tổn hao đường dây điện, tỏa nhiệt, linh kiện điện tử chất lượng nên nên việc lựa chọn giá trị linh kiện để đầu theo yêu cầu thật khó khăn Nên ngồi việc chọn tính theo lý thuyết phải dựa kinh nguyện thực tế nhân với hệ số sai số cần thiết để nhận đầu chuẩn 34 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG  KẾT LUẬN Ưu điểm: Đã đáp ứng yêu cầu đề tài: - Nghiên cứu lý thuyết biến tần, xây dựngđồ khối biến tần gián tiếp pha - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều khiển cho khối (khối chỉnh lưu, khối nghịch lưu) -Vẽ mô mạch điện nguyên lý biến tần - Đáp ứng đầu song sin với điện áp hiệu dụng theo yêu cầu - Đã ổn định tần số điều khiển thay đổi vô cấp tần số  Nhược điểm: - Về phần mềm: sử dụng số linh kiện khơng có chế độ mơ phần mềm proteus nên chưa thể hết yêu cầu - Về phần cứng: linh kiện có nhiều sai số độ xác khơng cao nên đầu chưa thật sin 35 Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG  Hướng phát triển đề tài: * Xây dựng lại hệ thống hệ vi điều khiển có chức riêng dành cho điều khiển biến tần PIC hay PSOC * Cần mua linh kiện hản sản xuất kỹ thuật để khắc phục tình trạng sai số * Sử dụng chỉnh lưu có điều khiển để thay đổi ổn định điện áp xãy sụt áp * Sử dụng lọc tự động để đảm bảo đầu cho tin hiệu sin cho tần số TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các đầu sách: [1] Nguyễn Văn Phòng, Kỹ thuật xung số, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Bính, Điện tử công suất, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996 [3] Dư Quang Bình, Cấu kiện điện tử, NXB khoa học kỹ thuật, Đà Nẵng 1998 [4] Trần Văn Thịnh, Tính tốn thiết kế thiết bị điều khiển, NXB giáo dục Việt Nam 36 Biến tần pha ... lần biến đổi nên làm Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG giảm hiệu suất biến tần, nhờ phát triển linh kiện chuyển mạch nên ta phát huy tối đa ưu điểm máy biến tần gián tiếp - Bộ biến tần gián... tải dòng điện dương = chỉnh lưu T2 cung cấp cho phụ tải dòng điện âm Z tải = Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Hình 1.2: Sơ đồ nguyên tắc biến tần trực tiếp - Ưu điểm BTTT: Bộ biến tần trực... giá trị điện trở Biến tần pha Đồ án ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 2.3 T ụ điện C: 2.3.1 Giới thiệu: Tụ điện linh kiện điện tử thụ động phổ biến, cấu tạo bới hai cực đặt song song, có tính chất cách điện chiều

Ngày đăng: 10/05/2019, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w