1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Đọc hiểu đề số 33 THPT

1 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc hiểu Đề số 33 THPT Bình chọn: Giải bài tập Đọc hiểu Đề số 33, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia Đọc hiểu Đề số 34 THPT Đọc hiểu Đề số 35 THPT Đọc hiểu Đề số 36 THPT Đọc hiểu Đề số 37 THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu THPT Đề bài Đọc đoạn văn bản rồi trả lời các câu hỏi: Ông đò Lai Châu bạn tôi làm nghề chở đò dọc sông Đà đã 10 năm liền và thôi làm đò cũng đã đôi chục năm nay. Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông nói ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông. Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương mù. Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh. Ông chở đò dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hòa Bình, có khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ông bảo: Chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ. Cho nên ông chỉ muốn cắm thuyền ở Chợ Bờ, cái chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác sông Đà… Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn trăm lần rồi. Chính tay ông giữ lái đò độ sâu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sâu mái chèo. Trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, những con thác hiểm trở sông Đà, với người lái đò ấy, như thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dòng… (Người lái đò sông Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008) Câu 1. Xác định thể loại văn bản và những phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như thế mang lại hiệu quả gì? Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả nhất trong đoạn văn. Câu 3. Vì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà? Điều đó chứng tỏ ông đò là người như thế nào? Câu 4. Viết từ 3 5 câu về tình cảm của tác giả với ông đò qua đoạn văn trên? Lời giải chi tiết Câu 1. Thể loại văn bản: tùy Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdochieudeso33thptc122a40555.htmlixzz5nQXQbPPm

Đọc hiểu Đề số 33 THPT Bình chọn: Giải tập Đọc hiểu - Đề số 33, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 thi THPT Quốc gia  Đọc hiểu - Đề số 34 - THPTĐọc hiểu - Đề số 35 - THPTĐọc hiểu - Đề số 36 - THPTĐọc hiểu - Đề số 37 - THPT Xem thêm: Luyện đề đọc hiểu - THPT Đề Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Ông đò Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đò dọc sơng Đà 10 năm liền thơi làm đò đôi chục năm Tay ông nghêu sào Chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng Giọng ơng nói ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng Nhỡn giới ơng vòi vọi lúc mong bến xa sương mù Quê ông chỗ ngã tư sông sát tỉnh Ông chở đò dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay Hòa Bình, có chở đến tận bến Nứa Hà Nội Ông bảo: Chạy thuyền sơng khơng có thác, dễ dại tay chân buồn ngủ Cho nên ông muốn cắm thuyền Chợ Bờ, chỗ biên giới thủy phận cuối đá thác sơng Đà… Trên dòng sơng Đà, ông xuôi ngược trăm lần Chính tay ông giữ lái đò độ sâu chục lần cho chuyến thuyền then én sâu mái chèo Trí nhớ ơng rèn luyện cao độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước, thác hiểm trở sông Đà, với người lái đò ấy, thiên anh hùng ca mà ơng thuộc lòng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dòng… (Người lái đò sơng Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008) Câu Xác định thể loại văn phương thức biểu đạt đoạn văn Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt mang lại hiệu gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất, có hiệu đoạn văn Câu Vì ơng đò Lai Châu muốn cắm thuyền chỗ biên giới thủy phận cuối đá thác Sơng Đà? Điều chứng tỏ ơng đò người nào? Câu Viết từ 3- câu tình cảm tác giả với ơng đò qua đoạn văn trên? Lời giải chi tiết Câu - Thể loại văn bản: tùy Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/doc-hieu-de-so-33-thpt-c122a40555.html#ixzz5nQXQbPPm

Ngày đăng: 09/05/2019, 18:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Đọc hiểu Đề số 33 THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 33, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w