Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hướng nghiên cứu Trong năm gần đây, thiếu hụt lượng khắp giới vấn đề sử dụng lượng an toàn dẫn đến ngày có nhiều quan tâm đến phát điện từ nguồn lượng tái tạo Các lợi ích từ nguồn lượng tái tạo thừa nhận rộng rãi Trong số nguồn lượng tái tạo lượngmặttrời xem nguồn lượng sạch, thân thiện với môi trường nguồn lượng tương lai Để hệthống điện mặttrời thực thân thiện với mơi trường cần phải loại bỏ hệthống ắc quy dùng để trữ điện khỏi hệthốnghệthống điện mặttrời nối lưới cần nghiên cứu để sử dụng hiệu nguồn lượng Do điện phát từ hệthống điện mặttrời dạng DC có điện áp cơng suất ngõ phụ thuộc vào thay đổi xạ mặttrời điện áp cơng suất ngõ thay đổi nhiều Để hệthống điện mặttrờihoà vào lưới truyền tải phân phối hệthống điện mặttrời phải giải vấn đề chuyển đổi từ DC sang AC ổn định điện áp ngõ hệMặt khác hiệu suất PIN mặttrời thấp nên để tăng hiệu hệthống biện pháp nhằm tối ưu cơng suất phát PIN cần nghiên cứu Mặt khác, với phát triển công nghệ điện tử công suất cơng nghệ xử lý tín hiệu, việc nghiên cứu chuyển đổi đa bậc trở thành trọng tâm lĩnh vực điện tử công suất So với chuyển đổi hai bậc thông thường, chuyển đổi đa bậc có nhiều thuận lợi điểm thu hút sau: - Có thể tạo dạng sóng với lượng sóng hài thấp - Chúng cho dòng ngõ với độ méo thấp - Chúng phát điện áp common-mode (CM) thấp Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp điều chế tinh vi, điện áp CM loại bỏ - Chúng vận hành với tần số đóng ngắt thấp hơn, dẫn đến tổn thất đóng cắt thấp hiệu suất cao Chính vấn đề mà việc nghiên cứu điều khiển hệthống kết nối PV với lưới dùng biến tần đa bậc lai đề tài cần triển khai thực giai đoạn * Một số cơng trình nghiên cứu nước hệthống kết nối PV với lưới tóm tắt sau: Bài báo [1] trình bày nghịch lưu pin mặttrời nối lưới năm bậc pha với kỹ thuật hai tín hiệu điều chế Hai tín hiệu điều chế giống với độ lệch tương đương biên độ tín hiệu sóng mang tam giác dùng để phát tín hiệu PWM Bộ nghịch lưu gồm nghịch lưu toàn cầu mạch phụ gồm điốt công tắc Bộ nghịch lưu tạo điện áp ngõ bậc: 0, +1/2V dc, Vdc, - 1/2Vdc, - Vdc Một thuật tốn điều khiển dòng tích phân tỉ lệ (PI) số bổ sung DSP TMS320F2812 để giữ dòng bơm vào lưới hình sin có đặc tính động cao với tổng độ méo dạng sóng hài (THD) thấp Tính hiệu lực nghịch lưu đưa chứng minh qua kết mô thực nghiệm Các kết thực nghiệm so với nghịch lưu PWM nối lưới ba bậc pha thông thường mặt THD * Ưu điểm: - Tạo dòng điện bơm vào lưới hình sin - Đặc tính động cao với tổng độ méo dạng sóng hài (THD) thấp (7,5% so với BNL bậc thơng thường 12,8%) - Dùng thuật tốn dò tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) để tìm điểm làm việc đường cong I-V giá trị cực đại Thuật tốn MPPT đảm bảo cơng suất cực đại phân phối từ dãy pin mặttrời tình trạng thời tiết - Dòng áp lưới pha hệ số công suất gần (0,99) - Kích cỡ lọc nhỏ - Nhiễu điện từ (EMI) thấp * Hạn chế: - Hiệu suất BNL đưa (90%) thấp so với BNL bậc thông thường (92%) - Không thực phân tích đồng theo thơng số sai lệch cho phép - Không đề cập giải vấn đề cô lập hệthống PV trường hợp nguồn lưới bị cố điện Để đạt dòng điện ngõ gần hình sin, nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất lượng, báo trình bày hệthống điều hòa cơng suất nối lưới pin mặttrời (PVPC) dựa BNL đa bậc lai [2] Trong cấu trúc đưa ra, pha BNL bao gồm hai chuyển đổi cầu H, hai chuyển đổi nối hai MBA lưới để phát mức điện áp Bộ PVPC tích hợp với việc bù công suất phản kháng công suất tác dụng, theo cách này, PVPC không cung cấp công suất tác dụng cơng suất phản kháng mà nâng cao chất lượng điện hệthống điện Sau đó, phương pháp điều chế độ rộng xung vector không gian áp dụng báo này, phương pháp giải thiếu ứng dụng phương pháp PWM lai Cuối cùng, kết mô phòng thí nghiệm 380V/13kW trình bày để chứng minh hệthống PVPC đưa * Ưu điểm: Các đặc điểm hấp dẫn PVPC đa bậc đưa tóm tắt sau: Phát dạng sóng điện áp ngõ chất lượng cao (lượng hài thấp): THD I < 2% Tần số đóng cắt thấp so với BNL thơng thường Hiệu lọc cao điện kháng rò MBA ghép tầng Áp dv/dt đặt lên linh kiện đóng cắt thấp Bộ PVPC dùng chuyển đổi tăng áp DC/DC để đạt chức truy tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) làm cho tụ DC giữ trạng thái cân Cách ly dòng DC lướithơng qua việc sử dụng máy biến áp ghép tầng * Hạn chế: - Khơng thực phân tích đồng theo thông số sai lệch cho phép - Không đề cập giải vấn đề cô lập hệthống PV trường hợp nguồn lưới bị cố điện Bài báo nói việc mơ hình hóa mơ hệthống pin quang điện nối lưới (GCPS) [3] để phân tích cách kết nối lưới hiệu điều khiển GCPS việc thiết kế hệthống Một mơ hình mạch đơn giản dãy pin mặttrời dùng để mơ dễ dàng đặc tính vốn có với số liệu đặc tính Việc điều khiển công suất bảo vệ GCPS mạch điện trình bày thành phần gắn liền định nghĩa người sử dụng để đưa vào tính tốn q độ tình trạng bình thường cố, mà kiểm sốt điều khiển điện tử cơng suất Mơ hình mơ tả với xem xét thi hành phần mềm PSCAD/EMTDC, gói phần mềm độ hệthống điện Các kết mơ có phạm vi rộng trình bày phân tích để chứng minh mơ hình mơ đưa hiệu đánh giá hiệc bảo vệ điều khiển GCPS mặt phân tích độ điện từ * Ưu điểm: Bài báo đưa mô hình thuật tốn điều khiển GCPS với phân tích chi tiết vấn đề như: - Hiệu điều khiển công suất GCPS - Khả chống cô lập hệthốnglưới bị cố thông qua điều khiển bảo vệ - Sử dụng thuật tốn truy tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) để cung cấp công suất cực đại phân phối từ hệthống PV tình trạng thời tiết - Phân tích đáp ứng độ hệthống nối lưới - Độ méo dạng tổng sóng hài (THD) dòng ngõ BNL 2,5% * Hạn chế: - Tần số đóng cắt linh kiện lớn, cơng suất nghịch lưu khó nâng cao Bài báo trình bày thảo luận cấu trúc chuyển đổi cho việc nối lướihệthống phát điện pin mặttrời Bộ điều hòa cơng suất đưa sử dụng cấu trúc nghịch lưu đôi [4] để nâng cao công suất định mức cực đại sở nghịch lưu ba pha chuẩn * Ưu điểm: Bài báo đưa mơ hình điều khiển GCPS với ưu điểm sau: - Có khả nâng cao công suất định mức so với nghịch lưu bậc thông thường - Bên cạnh việc phát công suất, hệthống hoạt động lọc tích cực với khả cân tải, bù sóng hài bơm công suất phản kháng - Không gặp vấn đề phải cân điện áp nghịch lưu đa bậc khác - Tạo điện áp ngõ bậc nên bị méo dạng - Sử dụng hai dãy pin riêng biệt cấp cho BNL nên hạn chế dòng điện thứ tự khơng mạch * Hạn chế: - Thuật toán điều khiển phức tạp so với BNL thông thường - Không đề cập rõ số độ méo dạng tổng sóng hài (THD) - Khơng thực phân tích đồng theo thông số sai lệch cho phép 1.2 Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Như đề cập trên, với khan nguồn lượnghóa thạch ảnh hưởng chúng đến mơi trường việc nghiên cứu kết nối PV với lưới vấn đề cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng thiếu điện trầm trọng Cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo tảng để phát triển cho hướng nghiên cứu sau Có thể dùng cho việc thiết kế chế tạo hệthống điều khiển kết nối PV với lưới điện biến tần lai 1.3 Mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu điều khiển hệthống kết nối pin mặttrời với lưới biến tần lai, cụ thể: pin mặttrời thuật toán MPPT; biến tần lai kỹ thuật điều chế; thuật toán điều khiển hệthống kết nối PV với lưới 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài a Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lượngmặttrời giải pháp sử dụng hiệu quả; cấu tạo nguyên lý pin quang điện (PV); loại hệthống PV nối lưới độc lập - Các thuật tốn dò tìm điểm cơng suất cực đại cho hệthống PV - Lý thuyết biến tần đa bậc, biến tần lai kỹ thuật điều khiển PWM cho biến tần đa bậc lai - Lập giải thuật mô mơ hình nghịch lưu lai bậc đề xuất phần mềm MATLAB - Nghiên cứu giải thuật điều khiển hệthống kết nối PV với lưới biến tần lai - Mơ hình hóa mơ hệthống kết nối PV với lưới biến tần lai - Đánh giá kết mô - Kết luận b Giới hạn đề tài Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài giới hạn vấn đề sau: Nghiên cứu điều khiển hệthống kết nối PV với lưới biến tần lai thơng qua mơ hình hóa mơ dùng chương trình Matlab/Simulink mà khơng đề cập việc tính tốn thiết kế panel PV, khơng thiết kế thi cơng mơ hình thực 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu (sách, báo tạp chí khoa học Internet) - Tham dự hội nghị khoa học báo cáo chuyên đề lĩnh vực nghiên cứu - Mơ hình hóa mơ dùng chương trình Matlab/ Simulink - Phân tích đánh giá kết mô Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 NănglượngmặttrờiNănglượngMặttrời nguồn luợng tái tạo quan trọng mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh đồng thời nguồn gốc nguồn lượng tái tạo khác lượng gió, lượng sinh khối, lượng dòng sơng… NănglượngMặttrời nói vô tận, nhiên để khai thác, sử dụng nguồn lượng cần phải biết đặc trưng tính chất nó, đặc biệt tới bề mặt Quả đất Ngày Nănglượngmặttrời ngày thu hút nhiều quan tâm đầu tư Tuy nhiên, vấn đề giá nguồn điện mặttrời vấn đề lớn Hiện lượngmặttrời cung cấp phần nhỏ bé nhu cầu điện cho người người ủng hộ lượng tin tưởng kỉ nguyên lượngmặttrời bắt đầu ngày đẩy mạnh quốc gia phát triển thực chiến dịch chống biến đổi khí hậu hạn chế việc phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, khí đốt, than, v.v Mặttrời xạ lượng theo dãy rộng, nhiên tia xạ tạo tượng quang điện Chỉ có tia xạ (ứng với bước sóng ( ) có lượng lớn mức lượng kích hoạt electron (tuỳ chất bán dẫn) có khả tạo tượng quang điện Phân tích điển hình phổ lượngmặttrời tác động lên pin quang điện silicon Trên biểu đồ phổ lượngmặttrời ta thấy: “20,2 % lượngmặttrời tổn hao khơng có tác dụng có lượng thấp lượng band gap (hiểu mức lượng tối thiểu để kích hoạt electron khỏi trạng thái tĩnh chúng) silicon (h < Eg) 30,2 % khác bị vùng lượng (h > Eg) Chỉ có 49,6 % lượng hữu ích thu pin quang điện” Hình 2.1: Phổ lượngmặttrời [ERDA/NASA-1997] Để sản xuất điện mặttrời người ta thường sử dụng công nghệ: nhiệt mặttrời pin quang điện: • Nhiệt mặt trời: lượngmặttrời hội tụ nhờ hệthống gương hội tụ để tập trung ánh sáng mặttrời tạo thành nguồn nhiệt có nhiệt độ cao làm bốc nước, nước sinh làm quay tuabin để sản xuất điện • Pin quang điện: chế tạo từ chất bán dẫn Điện sinh có ánh sáng mặttrời chiếu đến Các tế bào quang điện có khả thể chức cách nhận lượngmặttrời tách electron khỏi tinh thể bán dẫn tạo thành dòng điện Như tế bào quang điện dùng mặttrời nguồn nhiên liệu Đề tài trình bày pin quang điện sử dụng lượngmặttrời xây dựng mơ hình sử dụng tối ưu cơng suất từ pin quang điện kết nối lưới điện 2.2 Pin quang điện (PV) 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động PV Pin quang điện sử dụng chất bán dẫn để biến đổi quang thành điện Kỹ thuật tạo PV giống với kỹ thuật tạo linh kiện bán dẫn transistor, diode… Nguyên liệu dùng làm pin PV giống linh kiện bán dẫn khác thông thường tinh thể silicon thuộc nhóm IV Có thể nói PV ngược lại diode quang Diode quang nhận điện tạo thành ánh sáng, PV nhận ánh sáng tạo thành điện Hình 2.2: Cấu tạo lớp PV Phân tích dòng chảy electron lỗ trống mối nối đưa đến phương trình diode quen thuộc sau: I d I (e qV kT 1) (2.1) Với: I0 dòng điện ngược diode q : điện tích electron = 1.602 x 10-19 C k : số Boltzman = 1.381 x 10-23 J/K T : nhiệt độ tuyệt đối (oK) 2.2.2 Mạch tương đương PV Hình 2.3: Mạch tương đương PV Hai tham số quan trọng PV dòng ngắn mạch Isc điện áp hở mạch Voc Hình 2.4: Sơ đồ ngắn mạch hở mạch PV Điên áp hở mạch Voc hiệu điện đo hở mạch PV chịu tác động mức chiếu độ chuẩn, lấy chiếu độ đỉnh tương ứng 1kW/m2 25oC cell PV Dòng ngắn mạch Isc dòng điện đo mạch PV nối tắc mạch ngồi, lúc V = điều kiện Ở nhiệt độ chuẩn 25 oC công thức tương đương sau: I I sc I (e38.9V 1) (2.2) I sc 1) I0 (2.3) Voc 0.0257 ln( 2.2.3 Mạch PV có tính đến tổn hao Cũng diode, pin PV thực tế ln có tổn hao, đặc trưng cho tổn hao thông số Rs Rp 10 [V+Isc*Rs = Vd*(1+(Rs/Rp)+Io*(exp(38.9*Vd)-1)*Rs] để lập mơ hình PV theo V [Isc-I = Io*(exp(38.9*Vd)-1)+(Vd/Rp)] [V = Vd – I*Rs] để lập mơ hình PV theo I - Sơ đồ mơ hình mơđun PV theo I thành lập hình 5.4: Hình 5.4: Sơ đồ mơ hình mơđun PV Ở sơ đồ hình 5.4, Insolation I ref chiếu độ dòng điện ngõ vào PV; Vp Ppv điện áp cơng suất ngõ PV - Chương trình mơ môđun PV EC-110-G mô tả phụ lục PL4.2 - Đặc tính mơđun PV EC-110-G mơ với thông số bảng 5.2: Bảng 5.2: Các thông số môđun PV EC-110-G Thông số Công suất MPP Điện áp MPP Dòng điện MPP Điện áp hở mạch Dòng điện ngắn mạch Số cell môđun Nhiệt độ Ký hiệu Pp Vp Ip VOC ISC n T Độ lớn 110 17 6,47 21,3 7,48 72 25 Đơn vị W V A V A cell C - Kết hình 5.5, 5.6: 111 a) b) Hình 5.5: Đồ thị đặc tính mơđun PV EC-110-G ứng với chiếu độ G = 1000W/m2 a) Đặc tính I-V ; b) Đặc tính P-V a) b) Hình 5.6: Đồ thị đặc tính mơđun PV ứng với G = 200, 400, 600, 800, 1000W/m2 a) Đặc tính I-V ; b) Đặc tính P-V - Nhận xét: từ đồ thị mơ phỏng, thấy chiếu độ thay đổi dòng PV thay đổi mạnh, áp PV thay đổi; cơng suất PV bị ảnh hưởng nhiều chiếu độ (tăng chiếu độ tăng ngược lại) 5.2.2 Khối 5-level Hybrid Inverter 112 - Khối Hybrid Inverter có chức biến đổi điện áp DC cấp từ hệ PV thông qua khối Buck-Boost converter thành áp AC để bơm vào lưới cấp cho tải cục cần Sơ đồ chi tiết bên khối mơ tả hình 5.15 - Phần mơ đánh giá khả ứng dụng BNL thực chương nên khối tác giả khơng thực mơ lại a) b) Hình 5.7: Sơ đồ cấu trúc nghịch lưu lai bậc đề xuất a) BNL bậc NPC ; b) BNL bậc thông thường 113 5.2.5 Khối máy biến áp lưới - Khối máy biến áp thơng số chọn hình 5.15 Hình 5.8: Các thơng số mơ hình khối máy biến áp Hình 5.9: Các thơng số mơ hình khối lưới ba pha 114 4.2.6 Các khối chuyển đổi tín hiệu * Khối chuyển tín hiệu dòng lưới ba pha Iabc sang hệ trục - - Chương trình hàm Matlab viết cho khối chuyển trục Iabc I sau: function y = converseI(z) ia = z(1); ib = z(2); ic = z(3); c = [ia;ib;ic]; a = sqrt (2/3); b = [1/2 1/2 1/2;1 -1/2 -1/2;0 sqrt(3)/2 -sqrt(3)/2]; [y] = a*b*c ; % [Io;Ialfa;Ibeta] * Khối chuyển tín hiệu dòng hệ trục - sang hệ trục d-q sau: * Khối vòng khóa pha PLL: * Khối chuyển tín hiệu áp hệ trục d-q sang hệ trục - sau: 115 * Khối chuyển tín hiệu áp hệ trục - sang hệ trục abc để làm áp điều chế cho nghịch lưu sau: * Khối điều chế so sánh sóng mang để điều khiển nghịch lưu sau: 5.3 Mơ hình hệthống điều khiển hồn chỉnh Sau mơ hình hóa khối cho hệ thống, ta mơ hình hệthống điều khiển hồn chỉnh hình 5.17 5.4 Mơ hệthống kết nối PV với lưới điện biến tần lai Các thơng số cho việc mơ từ mơ hình đưa hình 5.17 mơ tả bảng 5.5 116 Bảng 5.5: Các thơng số cho việc mơ mơ hình đưa Khối Module PV PV array 3-phase Transformer 3-phase Grid 3-phase Load Carrier wave Thông số Công suất MPP (Pp) Điện áp MPP (Vp) Dòng điện MPP (Ip) Điện áp hở mạch (VOC) Dòng điện ngắn mạch (ISC) Số cell module Tổng công suất nguồn Vd, nguồn gồm module mắc Giá trị 110W 17V 6,47A 21,3V 7,48A 72 2,2kW x 550W nối tiếp nguồn 2Vd, nguồn gồm 10 module 1100W mắc nối tiếp Công suất Điện áp dây sơ cấp (rms) Điện áp dây thứ cấp (rms) Tần số Điện áp dây (rms) / Tần số Điện trở / cuộn dây Tần số 20kVA 220V 380V 50Hz 380V/ 50Hz 10/100mH 6kHz Kết mơ thu sau: Hình 5.10: Dạng sóng áp điều khiển 117 Hình 5.11: Dạng sóng sóng mang 6kHz Hình 5.12: Dạng sóng áp pha ngõ nghịch lưu Hình 5.13: Dạng sóng dòng điện ngõ nghịch lưu Hình 5.14: Dạng sóng điện áp dây điểm kết nối chung (PCC) Hình 5.15: Dạng sóng dòng điện ba pha PCC 118 Hình 5.16: Dạng sóng dòng điện PCC với trường hợp lưới bị điện (0.04-0.06s) Hình 5.17: Dạng sóng dòng điện ba pha PCC Hình 5.18: Dạng sóng áp pha A hệthống phát lưới đồng 119 Hình 5.19: Phổ hài dòng điện pha A điểm kết nối chung Hình 5.20: Tỉ lệ dòng hài bậc đến bậc 10 điểm kết nối chung 120 Hình 5.21: Phổ hài điện áp pha A điểm kết nối chung 5.5 Nhận xét đánh giá kết mơ Từ mơ hình mơ phần 5.4, ta tiến hành phân tích phổ sóng hài dòng áp điểm kết nối chung Kết hình 5.18, 5.19 5.20 Từ kết mơ phân tích phổ sóng hài, ta rút số nhận xét sau: Dòng điện bơm vào lưới có độ méo dạng thấp, THD I = 0.33% (hình 5.18), nhỏ nhiều so với cấu trúc đưa báo khảo sát chương 1: [1] (THDI = 7.5%), [2] (THDI = 1.85%), [3] (THDI = 2.5%) Tổng dòng hài từ bậc đến bậc 10 điểm kết nối chung 0.46% (hình 5.19), so với giới hạn tiêu chuẩn IEC61727, IEEE1547 [4] 4% Tỉ lệ dòng DC bơm vào lưới khơng (hình 5.19) 121 Điện áp phát từ hệthốnglưới đồng biên độ, góc pha tần số (hình 5.17) Khi lưới bị cố điện, nghịch lưu ngừng cấp điện cho lưới vòng 0.007s Khi lưới có điện trở lại, sau khoảng 0.01s nghịch lưu tiếp tục bơm dòng vào lưới (hình 5.15 5.16) So sánh thông số mô (sự đồng bộ, số THD, tỉ lệ bơm dòng DC vào lưới, tổng dòng hài bậc đến bậc 10, v.v.) thu với tiêu chuẩn nối lướihệthống PV theo tiêu chuẩn IEC61727, IEEE1547 bảng 5.1 cấu trúc cho hệthống nối lưới PV [4], khẳng định cấu trúc nghịch lưu lai bậc đưa thích hợp cho việc điều khiển hệthống kết nối PV với lưới 122 Chương KẾT LUẬN 6.1 Những vấn đề giải luận văn Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan PV, thuật toán MPPT, dạng hệthống PV nối lưới hoạt động độc lập; vấn đề kết nối PV với lưới Mơ hình mơ đặc tính PV, array PV kết hợp mạch BuckBoost converter qua thuật toán MPPT sở logic mờ Đã tìm hiểu cấu trúc nghịch lưu đa bậc phương pháp điều khiển Đã phân tích thuật tốn PWM, mơ đánh giá chất lượng điều chế nghịch lưu lai bậc Từ áp dụng vào hệthống điều khiển kết nối PV với lưới Mơ hình mô hệthống điều khiển kết nối PV với lưới dùng biến tần lai bậc * Kết đạt cụ thể sau: Với thuật tốn MPPT sở logic mờ, cơng suất thu từ hệ PV đạt giá trị cực đại ứng với độ chiếu sáng khác Việc điều khiển nghịch lưu phương pháp vector dòng điện, tín hiệu áp dòng lưới hồi tiếp so sánh với giá trị đặt, sai lệch tạo áp điều chế PWM cho nghịch lưu Do đó, vấn đề đồng hệthống phát điện từ PV với lưới đảm bảo Dòng điện bơm vào lưới đạt chất lượng tốt (chỉ số THD thấp, khơng bơm dòng DC vào lưới, tổng dòng hài bậc đến bậc 10 thấp) so với tiêu chuẩn nối lướihệthống PV theo tiêu chuẩn IEC61727, IEEE1547 [4] 6.2 Những vấn đề tồn oChưa xét đến q trình q độ nối lưới oChưa xét đến số tượng tác động nối lưới (hiện tượng cô lập, ngắn mạch, điện áp, tần số,) 123 oChưa thi công mạch thực để kiểm chứng kết mô * Các hướng phát triển đề tài Nghiên cứu phương pháp khắc phục tượng cô lập, ngắn mạch, điện áp, tần số Nghiên cứu giải trình độ nối lướihệ PV Thi cơng mơ hình thực nghiệm kết nối lưới dùng cấu trúc nghịch lưu lai bậc 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N.A Rahim, J Selvaraj, C Krismadinata, “Five-level inverter with dual reference modulation technique for grid-connected PV system”, Crown Copyright 2009 Published by Elsevier Ltd [2] Longhua Zhou, Qing Fu, Xiangfeng Li, and Changshu Liu, “A Novel Photovoltaic Grid-connected Power Conditioner Employing Hybrid Multilevel Inverter”, 2009 [3] Seul-Ki Kim, Jin-Hong Jeon, Chang-Hee Cho, Eung-Sang Kim, Jong-Bo Ahn, “Modeling and simulation of a grid-connected PV generation system for electromagnetic transient analysis”, Korea Electro-technology Research Institute, Seongju-dong 28-1, Changwon, Republic of Korea, 2009 [4] Gabriele Grandi, Darko Ostojic, Claudio Rossi, “Dual Inverter Configuration for Grid-Connected Photovoltaic Generation Systems”, Department of Electrical Engineering, University of Bologna, Italy, 2007 125 ... 2.1 Năng lượng mặt trời Năng lượng Mặt trời nguồn luợng tái tạo quan trọng mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh đồng thời nguồn gốc nguồn lượng tái tạo khác lượng gió, lượng sinh khối, lượng. .. hình phổ lượng mặt trời tác động lên pin quang điện silicon Trên biểu đồ phổ lượng mặt trời ta thấy: “20,2 % lượng mặt trời tổn hao khơng có tác dụng có lượng thấp lượng band gap (hiểu mức lượng. .. lập hệ thống PV trường hợp nguồn lưới bị cố điện Để đạt dòng điện ngõ gần hình sin, nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất lượng, báo trình bày hệ thống điều hòa cơng suất nối lưới pin mặt