Nêu tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời được bộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này Ngữ Văn 12 Bình chọn: Kim Lân đã thể hiện rất hay tình cảm của hàng triệu nông dân Việt Nam hướng về cách mạng. Cứu đói, cứu khổ, cứu đời và đem đến độc lập, tự do cho dân tộc chính là sự xuât hiện lá cờ đỏ ấy. Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là... Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân Ngữ Văn 12 Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân Ngữ... Phân tích bối cảnh nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ nhặt Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học Viết về nạn đói ăn năm Ất Dậu, Vợ nhặt của Kim Lân là một truyện ngắn sắc nhất, độc đáo nhất trong nền văn xuôi Việt Nam hiện dại. Với một vốn sống phong phú về nông thông và người nhà quê, với một tấm lòng nhân hậu bao dung, câu chuyện anh trai cày thô kệch “nhặt” được vợ, đã được tác giả kể lại một cách cảm động, đậm đà. Bút pháp phân tích tâm lí nhân vật và xây dựng tình tiết cốt truyện đầy kịch tính là giá trị tư tưởng và nghệ thuật đích thực được thể hiện qua tình huống “nhặt” của anh cu Tràng. 1. Tóm tắt tình huống “nhặt” vợ Anh cu Tràng, mồ côi bố, ở với mẹ già tại xóm ngụ cư. Nhà nghèo, hắn làm nghề kéo xe bò thuê. Con mắt “nhỏ tí”, bộ mặt “thô kệch”, cái đầu “trọc nhẵn lại có tật “vừa đi vừa nói lảm nhảm...”. Cứ tưởng rằng hắn sẽ nằm suông đến già. Ai ngờ, chi “tầm phơ tầm phào đâu có hai bận”, một câu hò rất phong tình, bốn bát bánh đúc ngoài chợ tình, chẳng cưới cheo gì thế mà hắn “nhặt” được vợ. Đó là một cô gái, áo quần rách như tổ đỉa, nhưng đã “liếc cười tít” làm cho Tràng “thích lắm”. Tràng “nhặt” được vợ khi trận đói đã và đang diễn ra vô cùng khủng khiếp. Người chết đổ như ngả rạ. Từ đám người chạy đói “xanh xám như những bóng ma”. Mùi gây của xác người... Quạ bay vẫn trên nền trời như những đám đen, “cứ gào lên từng hồi thê thiết”. Xóm ngụ cư xác xơ heo hút”. Tràng “nhặt” vợ mà cảm thây “chợn” vì giữa trận đói, nuôi cái thân mình còn khó mà còn đèo bòng. Trên đường dẫn “vợ mới vợ miếc” về nhà, hắn “phớn phơ k thường, “tủm tỉm cười nụ”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh...” còn thị thì thẹn hay đáo để”. Tràng “nhặt” được vợ đã làm cho cả xóm ngụ cư ngạc nhiên. Lũ tre con cong cổ gào lên: “Chông vợ hài”. Có người “thở dài”, có người “thì thầm”. Lại có người “cười lên rung rúc”. Có n Xem thêm tại: https:loigiaihay.comneutinhhuongnhatvotrongtruyenvonhatcuakimlantudonhanxetvethaidocuanhavandoivoiconnguoivathuctrangxahoiduongthoiduocbocloquatinhhuongtruyendocdaonaynguvan12c30a179.htmlixzz5nKFdkzZ9
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Ngữ Văn 12 - (bài 2) Bình chọn: Hạnh phúc cầm tay Con trai có vợ Bà cụ Tứ lo chết đói lòng vui hi vọng Có chi tiết đầy ý nghĩa Có lẽ lần nhà người mẹ nghèo khổ có hai hào dầu thắp đèn, bóng tối bị xua tan dần • Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Ngữ Văn • Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân để làm bật giá trị thực giá • Có ý kiến cho rằng: Một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Kim Lân • Nêu tình nhặt vợ truyện Vợ nhặt Kim Lân, từ nhận xét thái độ Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc Ông viết hay thú “phong lưu đồng ruộng" “Nên vợ nên chồng” "Con chó xấu xí” hai tập truyện ngắn tiếng nhà văn Vợ nhặt truyện ngắn độc đáo rút tập “Con chó xấu xí" xuất năm 1962 Truyện thấm đẫm tinh thần nhân đạo phản ánh đời nghèo khổ, cực khát vọng hạnh phúc gia đình người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Bối cảnh truyện trận đói kinh khủng năm 1945 Nhà văn kể chuyện anh cu Tràng “nhặt" vợ xóm ngụ cư người chết đói rạ Trong ba nhân vật truyện, hình ảnh bà cụ Tứ - mẹ anh cu Tràng để lại cho người đọc nhiều ấn tượng Cuộc đời bà cụ Tứ thật đáng thương: tuổi già, nhà nghèo, góa bụa, hiền lành thầm lặng Bà cụ lần đầu xuất bóng hồng tê tái, người trai làm nghề kéo xe dẫn người đàn bà xa lạ gia đình bà Một mái nhà tranh “đứng rúm ró mảnh vườn cỏ mọc lổn nhổn bụi cỏ dại" Sau phên rách nát “niêu bát, sống áo vứt bừa bãi giường đất" Người mẹ già nghèo khổ “hung hắng ho" chẳng khác bóng “lọng khọng vào ngõ" Bà cụ ngạc nhiên thấy người đàn bà xa lạ đứng đầu giường thằng Bà lão "đứng sững lại ”, ngạc nhiên Bà băn khoăn tự hỏi: "Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhi?" Bà hấp háy mắt, thấy mắt “nhoèn ra", “lập cập" bước vào nhà Lại nghe tiếng chào nữa, bà lão “băn khoăn" ngồi xuống giường, lòng bà phân vân không kể xiết! Sau nghe Tràng giới thiệu người khách lạ, bà cụ Tứ vừa mừng vừa lo lại tủi thân Lòng bà xáo trộn bao nỗi niềm Một đời người trải qua nhiêu đau khổ, mát, cay đắng, bà lấy làm xót xa, thấy làm mẹ mà khơng tròn bổn phận với Bà khóc Tâm trạng cay đắng, chua xót: “Lòng người mẹ già nghèo khổ vừa oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa mình" Bà cụ Tứ nghĩ đến gia cảnh mà thêm buồn ủi Tiếng than, tiếng thở dài tràn qua dòng nước mắt Thương con, thương cho số phận mình, tháng năm dài dằng dặc Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-tam-trang-nhan-vat-ba-cu-tu-trong-truyen-ngan-vo-nhat-cua-kimlan-ngu-van-12-bai-2-c30a1286.html#ixzz5nKF1jZPd ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-tam-trang-nhan-vat-ba-cu-tu -trong- truyen-ngan-vo-nhat-cua-kimlan-ngu-van-12-bai-2-c30a1286.html#ixzz5nKF1jZPd