Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của vợ chồng a phủ và vợ nhặt

2 83 0
Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của vợ chồng a phủ và vợ nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nhân vật thứ hai của câu truyện, bà cụ Tứ, mẹ Tràng không được tác giả nói đến nhiều nhưng qua những nét đặc tả và tâm lý tính cách rất chân thật sinh động, nhân vật đã tạo được một sự cảm thông sâu sắc với người đọc. Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá... Có ý kiến cho rằng: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong... Nêu tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ... Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là... Xem thêm: Vợ nhặt Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học Trước và sau Cách mạng tháng Tám, dù viết không nhiều nhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng có tác phẩm hay. Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một nhà văn chân chất vốn là đứa con của đồng ruộng. Trong bối cảnh của nạn đói năm 1945, Kim Lân viết truyện ngắn Vợ nhặt. Tác phẩm là một đóng góp xuất sắc cho nền văn xuôi dân tộc. Với một cốt truyện đơn giản nhưng tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Vợ nhặt đề cập đến một vấn đề lớn có tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc; những con người Việt Nam lương thiện, trong tai họa đói kém khủng khiếp do thực dân, phát xít gây ra, đã cưu mang đùm bọc nhau và hi vọng, trông chờ vào sức mạnh giải phóng của cách mạng. Ấn tượng sâu đậm của người đọc với tác phẩm có lẽ là tấm lòng đáng quý của mẹ con Tràng và cũng là tâm lòng thật đáng quý của nhà văn đối với những người lao động nghèo khổ. Anh Tràng có vợ trong một hoàn cảnh không bình thường. Không phải anh Tràng cưới vợ, cũng không phải là lấy vợ theo nghĩa thông thường mà là nhặt vợ”, nói như người miền Trung và miền Nam là “lượm vợ ở ngoài đường. Nhưng việc làm đó lại có ý nghĩa nhân ái của một lấm lòng nhân hậu. Thấy người đàn bà đói quá anh sẵn sàng cho ăn dù chẳng dư dật gì. Thấy người đàn bà quyết tâm theo mình, dù cũng sợ cho tương lai, anh vẫn không nỡ nào từ chối. Tràng dắt vợ về nhà trong một tâm trạng vừa lo lắng bâng quơ và sung sướng một cách mới mẻ, lạ lẫm... Nhân vật thứ hai của câu truyện, bà cụ Tứ, mẹ Tràng không được tác giả nói đến nhiều nhưng qua những nét đặc tả và tâm lý tính cách rất chân thật sinh động, nhân vật đã tạo được một sự cảm thông sâu sắc với người đọc. Cũng như Tràng, người mẹ khốn khổ, già yếu sống trong một xóm ngụ cư vất vưởng ấy một người đàn bà nhân hậu. Vừa về đến nhà, thấy một người đàn lạ, bà cụ Tứ “đứng sững lại” hết sức ngạc nhiên, “thế là thế nào. Bà không thể tin rằng con mình lấy vợ trong hoàn cảnh này. Nhưng khi hiểu ra cớ sự, “bà lão cúi đầu nín lặng”, bà hờn tủi xót thương cho số kiếp của đứa con mình và Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichtamtrangnhanvatbacututrongtruyennganvonhatcuakimlannguvan12c30a1285.htmlixzz5nKFAC2HQ

Giá trị nhân đạo giá trị thực Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt” - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Với vợ chồng A phủ tác giả Tơ Hồi vẽ lại chân thực khơng khí ngột ngạt vùng quê Tây Bắc trước cách mạng • Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị - Ngữ Văn 12 • Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ - Ngữ Văn 12 • Giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 • Diễn biến tâm lý Mị nghe tiếng sáo đêm “tình xuân” – Vợ chồng A Phủ - Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học Tơ Hồi diễn tả lại khó khăn sống người lao động xã hội cũ thông qua diễn biến tâm trạng cua Mị Cô Mị nhân vật trung tâm, cành, nhánh, gốc rễ vợ chồng A Phủ, người thông qua ngòi bút Tơ Hồi mà nói, mà than thở, mà sống, mà buồn cho nỗi buồn chung xã hội Cơ, từ gái vừa có tài vừa có sắc, bị giai cấp xã hội biến trở thành thứ cơng cụ, thứ vật dụng để mua vui Quyền người bị chà đạp, bị đè nén, bị giày xéo để xiết rên lên ngôn từ thảm hại Nó tệ Chí Phèo trước cách mạng, khơng chết, lửng lơ cảnh sống dở chết dở, muốn ngóc cao đầu dậy lại bị bè lũ phong kiến tay sai ấn dập xuống dần dần, biến chất, trở thành, xấu xa giai cấp thượng tầng chèn ép nó, trở nên cảm, cảm đáng sơn người chung cảnh ngộ đắng cay Với A Phủ quyền sống người trỗi dậy A Phủ gặp mị gặp gỡ lịch sử người lao động, khác hòan cảnh, khác than khác xuất thân, có chung kẻ thù giai cấp Cú đấm A Phủ giáng xuống mặt A Sử đầu truyện cú đấm thả biết tủi nhục, cú đấm giáng thẳng xuống đầu, xuống mặt kẻ thù sức mạnh bị chèn nén khó khăn, đói khổ A Phủ thân tuyệt vời người chiến sĩ cách mạng tiền thân vùng cao Tây Bắc Sức mạnh dù có lúc rỉ máu A Phủ bị treo lên cột nhà dây rợ đòn roi phong kiến, lại bùng phát lên dội tnành tia sáng chọc vào đêm đen dày lịch sử, soi đường cho vượt ngục định, chạy bỏ khứ để huớng tới tương lai Chú ý đến đêm cuối truyện: với Tắt đèn cuối truyện đêm tăm tối bế tắc A Phủ, đêm thăm thẳm biên có ánh sáng, mờ cách mạng Con n Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gia-tri-nhan-dao-va-gia-tri-hien-thuc-cua-vo-chong-a-phu-va-vo-nhat-nguvan-12-c30a2946.html#ixzz5nKEXrcBa ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gia-tri-nhan-dao-va-gia-tri-hien-thuc-cua-vo-chong -a- phu-va-vo-nhat-nguvan-12-c3 0a2 946.html#ixzz5nKEXrcBa

Ngày đăng: 08/05/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt” - Ngữ Văn 12

    • Với vợ chồng A phủ tác giả Tô Hoài đã vẽ lại chân thực cái không khí ngột ngạt của một vùng quê Tây Bắc trước cách mạng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan