MOT-SO-KINH-NGHIEM-ON-VAO-10

6 19 0
MOT-SO-KINH-NGHIEM-ON-VAO-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm ôn thi vào 10 Các biện pháp tu từ, tác dụng Hướng dẫn ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn

CẤU TRÚC BÀI THI MÔN NGỮ VĂN I Quy định chung - Hình thức thi: 100% tự luận; - Thời gian thi: 120 phút - Thang điểm chấm thỉ: 10 điếm - Số câu đề thi: 06 (sáu) - Nội dung đề thi: đề thi không trùng lặp với thi công bố năm gần đây) - Giới hạn kiến thức: Chủ yếu chương trình Ngừ văn lớp THCS II Cấu trúc đề thi Thứ tự Nội dung Điểm Mức độ Phần I Đánh giá lực đọc- hiểu văn nhật dụng, văn nghị luận lực viết đoạn văn nghị luận: 4,0 Câu - Nêu thơng tin về: tác giả/ hồn cảnh sáng tác /xuất xứ/ nội dung chính/ phương thức biểu đạt/ kiếu văn đoạn trích (hoặc văn chứa đoạn trích đó)/ nội dung câu chủ đề đoạn trích; - Nêu ý hiểu thái độ tác giả 1,0 Nhận biết Câu - Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích; - Nêu ý hiểu giá trị biểu đạt nét nghệ thuật 1,0 Thơng hiểu Câu Viết đoạn văn ngắn (tối đa 1/2 trang giấy thi): + Thể suy nghĩ thân vấn đề nêu đoạn trích; + Thực yêu cầu kĩ viết đoạn/kĩ thực hành tiếng Việt 2,0 Vận dụng Phần II Đánh giá lực đọc-hiểu đoạn trích thơ/ truyện (Việt Nam) lực viết nghị luận văn học: 6,0 Câu Nêu thơng tin về: tác giả/ hồn cảnh sáng tác /xuất xứ/ ý nghĩa nhan đề đoạn trích thơ/ truyện 0,5 Nhận biết Câu - Chỉ vài nét nghệ thuật thơ/ truyện thể đoạn trích; - Nêu vài ý hiểu giá trị biếu đạt nét nghệ thuật 1,5 Thơng hiểu Câu Viêt nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) trình bày cảm nhận khổ thơ/một đoạn thơ/ vài nét nhân vật thể đoạn trích văn truyện 4,0 Vận dụng MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG, VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Yêu cầu chung: Về kiến thức: *Nắm thông tin tác giả: - Tên- năm sinh, năm - Đặc điểm, phong cách sáng tác - Giải thưởng… - Tác phẩm * Nắm thơng tin tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ - Nội dung chính/ PTBĐ/ Kiểu văn bản/ Thể loại/ Ý nghĩa nhan đề đoạn trích (hoặc văn chứa đoạn trích đó)/ Nội dung câu chủ đề đoạn trích - Ý hiểu thái độ tác giả - Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích - Nêu ý hiểu giá trị biểu đạt nét nghệ thuật * Nắm kiến thức từ, câu, biện pháp tu từ, phép liên kết, thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Từ loại: danh- động- tính từ, quan hệ từ, số từ, lượng từ, từ, đại từ… - Câu: đơn mở rộng thành phần, đặc biệt, rút gọn, câu ghép có cấu tạo phức tạp… - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, liệt kê, điệp từ (ngữ, cấu trúc), nói quá, nói giảm, nói tránh, câu hỏi tu từ, phép đối - Thành ngữ dân gian, tục ngữ, ca dao… * Nắm kiến thức phép lập luận: - Phép lập luận chứng minh - Phép lập luận giải thích - Phép lập luận phân tích - Phép lập luận bình luận * Nắm kiến thức đoạn văn: - Các kiểu dạng đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp Về kỹ năng: - Xác định nội dung câu, đoạn văn, văn - Phát biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng - Viết đoạn văn nghị luận xã hội theo chủ đề, có tích hợp đơn vị kiến thức Tiếng Việt II Một số bảng tóm tắt kiến thức: Về kiểu văn bản, PTBĐ: STT TÊN VB Phong cách Hồ Chí Minh KIỂU VĂN BẢN Nhật dụng PTBĐ Nghị luận (thuyết minh, tự sự, biểu cảm) Nghị luận (thuyết minh) Nghị luận (thuyết minh) Nghị luận (thuyết minh) Đấu tranh cho giới hòa bình Nhật dụng Chuẩn bị hành trang vào kỷ Nhật dụng Tuyên bố giới sống còn, quyền Nhật dụng bảo phát triển trẻ em Việt Nam Bàn đọc sách Nghị luận xã hội Nghị luận Tiếng nói văn nghệ Nghị luận văn học Nghị luận Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La Nghị luận văn học Nghị luận Phông- ten MỘT SỐ biện pháp tu từ bản: STT BPTT DẤU HIỆU TÁC DỤNG So sánh Từ so sánh (như, bằng, - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt hơn, kém, khác, giố ng, - Giúp cho viê ̣c miêu tả sự vâ ̣t, sự viê ̣c đươc̣ cu ̣ thể , sinh đô ̣ng tựa, bao nhiêu… bấ y - Góp phầ n biể u hiê ̣n tư tưởng, tình cảm người nói (người nhiêu…) viết) Nhân hóa - Dùng từ tả - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt người, gọi người để tả - Làm cho đối tượng nhân hóa trở nên sống động, gần vật, gọi vật gũi với người - Xưng hô với vật - Biểu thị ý nghĩ, tình cảm người với người Ẩn dụ Từ ngữ thường - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt hiểu theo nghĩa bóng - Tạo tính hàm súc, tính hình tượng cho câu thơ, câu văn 2 - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Gơ ̣i những liên tưởng ý vi,̣ sâu sắ c, lôi cuố n người đo ̣c, người nghe Liệt kê - Các từ, cụm từ - Diễn tả đầy đủ hơn, phong phú hơn, toàn diện hơn, sâu sắc loại (cùng từ loại, khía cạnh khác vấn đề chức vụ ngữ pháp, - NHấn mạnh, gây ấn tượng người đọc, người nghe nhóm ý nghĩa) - Dấu (,); (;) (…) Điệp từ - từ, cụm từ, câu - Làm bật ý, gây cảm xúc mạnh, gây ấn tượng mạnh mẽ, (điệp ngữ, lặp lại khiến lời nói có sức thuyết phục cao điệp cấu - Tạo cân đối, nhịp nhàng, tạo tính nhạc cho câu văn, câu trúc) thơ Chơi chữ Dùng từ đồng âm, gần - Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, bất ngờ, thú vị âm, lặp âm; nói lái; dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa… Nói Phóng đại mức độ, quy - Nhấn mạnh, gây ấ n tươṇ g, tăng sức biểu cảm mơ, tính chất Nói giảm, Nói giảm nhẹ mức độ, - Làm giảm đau buồn, ghê sợ, nặng nề nói tránh quy mơ, tính chất - Tránh thơ tục, thiếu lịch - Thể hiê ̣n sự trân tro ̣ng 10 Đảo ngữ Đảo lô ̣n trâ ̣t tự ngữ - Nhấ n ma ̣nh ý, gây ấ n tươ ̣ng về nô ̣i dung biể u đa ̣t pháp của câu: - Tăng tính gơ ̣i hình, gơ ̣i cảm cho sự diễn đa ̣t - Đảo VN lên trước CN - Đảo phu ̣ ngữ lên trước DT, ĐT, TT 11 Đố i ngữ - Các từ, cu ̣m từ, vế - Làm cho câu văn, câu thơ, đoa ̣n văn, đoa ̣n thơ cân đố i, nhip̣ (Phép đố i) câu, câu đươ ̣c sắ p xế p nhàng đố i xứng - Nhấ n ma ̣nh ý, làm nổ i bâ ̣t nô ̣i dung cầ n diễn đa ̣t - Từ ngữ đố i lâ ̣p, trái - Gơ ̣i hiǹ h ảnh sinh đô ̣ng ngươ ̣c - Gơi sự phong phú về nghiã 12 Câu hỏi tu - Câu hỏi có ý nghiã - Dùng để khẳ ng đinh, ̣ phủ đinh ̣ hoă ̣c bô ̣c lô ̣ cảm xúc từ khẳ ng đinh - Góp phầ n ta ̣o nên nha ̣c tính và sự biế n hóa diễn đa ̣t ̣ - Câu hỏi có ý nghiã phủ đinh ̣ - Câu hỏi có ý nghiã bô ̣c lô ̣ cảm xúc… Về phép liên kết * Liên kết nội dung: - Liên kết chủ đề - Liên kết lơ-gic * Liên kết hình thức: - Phép thế: sử dụng từ ngữ có tác dụng thay - Phép lặp: lặp lại từ ngữ có câu trước - Phép nối: dùng quan hệ từ - Phép đồng nghĩa: dùng từ đồng nghĩa - Phép trái nghĩa: dùng từ trái nghĩa - Phép liên tưởng: dùng từ trường từ vựng Hoán dụ Chuyển đổi tên gọi Về thành ngữ: - Là loại cụm từ có cấu tạo ổn định - Mang tính hình tượng, biểu trưng, giàu cảm xúc - Vừa cụ hàm súc lại vừa cụ thể, ý vị sâu xa Về phương châm hội thoại: - Phương châm lượng - Phương châm chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch Đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí Đoạn văn nghị luận tượng đời sống tích cực Đoạn văn nghị luận tượng đời sống tiêu cực

Ngày đăng: 08/05/2019, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan