Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Bình chọn: Bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường nó đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất là về Huế. Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã... Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được... Vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài... Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận... Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học Bút kí là một thể loại kí văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe nhưng bút kí không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút kí có chất trữ tình. Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận... Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong nhừng nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và chính luận, sử thi hóa lịch sử và khám phá chiều sâu văn hóa của đối tượng. Chất trữ tình trong bút kí của ông xuyên thấm vào tất cả và thăng hoa thành chất thơ của ngôn ngữ. Chất thơ là một phẩm chất tổng hợp được tạo nên từ nhiều yếu tố cảm xúc, cái đẹp, trí tưởng tượng, tính chất của cuộc sống và nhạc điệu của ngôn ngữ... Khó có thể tách các yếu tố này khỏi nhau bởi nó hòa quyện với nhau, trong từng hình ảnh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn. Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là bài bút kí mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết bằng tất cả tình yêu say đắm với sông Hương đẹp và dịu dàng, với Huế cổ kính thơ mộng. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comchatthotrongaidadattenchodongsongcuahoangphungoctuongnguvan12c30a180.htmlixzz5nIt06VnR
Phân tích kí Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tác phẩm sử dụng cao độ nghệ thuật nhân hóa, mĩ lệ hóa, thi vị hóa., mạch văn có liên tưởng mạnh mẽ, tư khống đạt, ngơn ngữ sáng, đẹp đẽ Vẻ đẹp sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành mà em cảm nhận Vẻ đẹp sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận qua Vẻ đẹp Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận Vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn mà em cảm nhận qua tùy bút Ai Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Mơn Văn học Hồng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Huế, quê gốc Quảng Trị Sau tốt nghiệp Đại học Sài Gòn, Đại học văn khoa Huế ông dạy học Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia phong trào yêu nước chống Mĩ Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia phong trào yêu nước chống Mĩ - Ngụy Từ sau 1975, ông chủ yếu hoạt động văn nghệ Huế Tuy có làm thơ, song thể loại sáng tác chủ yếu Hồng Phủ Ngọc Tường thể kí (bút kí, tùy bút) Các tác phẩm chính: - Văn xuôi: Ngôi đỉnh Phú Văn Lâu (1971); Rất nhiều ánh lửa (1979); Ai đặt tên cho dòng sông (1986); Hoa trái quanh (1995); Ngọn núi ảo ảnh (1999) - Thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976); Người hái phù dung (1992) Văn xuôi cùa Hồng Phủ Ngọc Tường có kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình luận, hướng tới khám phá chiều sâu văn hóa đối tượng Bởi tùy bút, bút kí ơng vừa giàu chất trí tuệ vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin văn hóa, lịch sử phong phú Bài kí Ai đặt tên cho dòng Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-ki-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuongngu-van-12-c30a206.html#ixzz5nIs34eRK