1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề làm giầy da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (luận án tiến sĩ Nhân học)

206 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xưa đã hình thành nhiều nghề thủ công. Bên cạnh những nghề ra đời từ rất sớm, gắn với quá trình cha ông ta mở làng, lập nước, như đan lát, dệt, làm gốm…; lại có nghề xuất hiện rất muộn do điều kiện của cuộc sống. Một trong những nghề đó là làm giày da, xuất hiện vào giữa thế kỷ XVI. Tập quán sinh hoạt cũng như mức sống thấp kém của người nông dân trước đây làm cho sản phẩm của nghề giày da không có chỗ đứng ở nông thôn, mà chủ yếu phục vụ người Pháp và tầng lớp trên của người Việt sinh sống ở các đô thị. Do vậy, số người làm nghề không nhiều và phải mưu sinh ở các thành phố. Tình hình này tiếp diễn đến tháng 10 - 1954. Từ hòa bình lập lại, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Việt Nam giúp cho nghề làm giày da có những phát triển nhất định. Tại nhiều địa phương đã xuất hiện các hợp tác xã thủ công nghiệp hoặc các tổ sản xuất giày da, chủ yếu làm gia công cho các nhà máy, xí nghiệp; sản phẩm chủ yếu để phân phối cho cán bộ và quân đội. Đại bộ phận cư dân nông thôn do điều kiện kinh tế khó khăn và do chế độ phân phối, bao cấp không sử dụng sản phẩm này. Nghề làm giày da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ (xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) bắt đầu hình thành từ năm 1918, do một số người làng học được nghề ở phố Tràng Tiền (Hà Nội), sau đó cùng con cháu làm nghề ở nhiều nơi, lập được các cửa hàng cửa hiệu lớn, rồi đưa người của hai làng ra làm nghề ở các đô thị suốt những năm thời Pháp thuộc. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, trong kháng chiến chống Pháp và sau hòa bình lập lại, nghề làm giày da của người hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ không có điều kiện phát triển, do chiến tranh, đời sống khó khăn. Một số thợ 5 tiếp tục bám trụ ở các đô thị để mưu sinh, một số trở về quê sinh sống. Sản phẩm giày da chủ yếu phục vụ một bộ phận những người có thu nhập trong xã hội; công chức, nhà buôn, người có điều kiện kinh tế ở đô thị, vì thế nghề làm giầy da không phát triển. Đến năm 1965, Hợp tác xã Giày da Phú Yên được thành lập, gồm các thợ giày cũ và mới là người trong, ngoài xã; chủ yếu làm gia công cho Tổng Công ty giày da xuất khẩu Hà Nội. Đến năm 1985, do khủng hoảng kinh tế, hợp tác xã phải giải thể. Hầu hết những người thợ giầy hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ phải bỏ nghề, trong sự xót xa, tiếc nuối. Từ năm 1990, những thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới đã tác động đến nghề làm giày da. Đời sống nhân dân được cải thiện. Số người sử dụng giày da tăng lên mạnh mẽ, kể cả ở nông thôn. Đó là điều kiện để nghề làm giày da phát triển về nông thôn, làm hình thành các làng chuyên làm giày da. Tại nhiều địa phương, từ một làng nghề phát triển thành xã nghề. Một trong những làng nghề - xã nghề làm giày da phải kể đến là làng nghề Giẽ Thượng và Giẽ Hạ. Những người thợ giầy hai làng tập hợp lại, khôi phục, mở mang nghề giầy truyền thống của quê hương. Nhiều lớp thanh niên đi các nơi học nghề, tiếp thu kinh nghiệm, tiếp nối, phát huy truyền thống tài hoa của cha ông, phát triển nghề làm giày thành nghề tạo ra kinh tế mũi nhọn của địa phương. Đến năm 2017, hai làng có 03 công ty, gần 400 cơ sở hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nghề da - giày, thường xuyên thu hút khoảng 2.000 lao động (khoảng 80% lao động trong xã) và trên 1.000 lao động từ các nơi khác về học nghề, làm nghề. Nghề sản xuất giày da truyền thống của hai giữ vai tròlớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu nhập của cả xã Phú Yên. Năm 2017, giá trị thu nhập từ ngành nghề của xã ước đạt trên 90 tỷ đồng, chiếm 60% cơ cấu kinh tế của xã. Nghề làm giày da giúp hai làng cũng như cả xã Phú Yên từ một vùng đất chiêm trũng nghèo, trở nên trù phú và hiện được xác 6 định là ngành kinh tế chủ lực của địa phương trong tương lai. Đặc biệt từ năm 2006, từ hai làng Giẽ, nghề làm giày da được mở rộng sang địa bàn các xã lân cận và khu vực, tạo ra các xã nghề và vùng nghề. Nghiên cứu nghề làm giày da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ về mặt khoa học làm rõ sự hình thành và phát triển của một loại hình nghề lâu nay chưa được quan tâm, góp phần vào việc nghiên cứu nghề thủ công và làng nghề nói chung; nhất là làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển từ làng nghề đến xã nghề - vùng nghề. Về mặt thực tiễn, tìm hiểu nghề làm giầy da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ, xã Phú Yên tạo cơ sở khoa học để ngành công nghiệp và các ngành có liên quan huyện Phú Xuyên, cấp ủy và chính quyền xã Phú Yên đề ra các giải pháp để nghề tiếp tục được mở rộng, các làng nghề phát triển theo hướng bền vững. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghề làm giầy da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ Nhân học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 21 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 31 Tiểu kết Chương 43 Chương NGHỀ LÀM GIẦY DA 45 Ở HAI LÀNG GIẼ THƯỢNG, GIẼ HẠ TRƯỚC NĂM 1992 2.1 Nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ bối cảnh 45 sản xuất giầy da Việt Nam 2.2 Nghề làm giày da truyền thống hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 49 Tiểu kết Chương 65 Chương 67 NGHỀ LÀM GIÀY DA Ở HAI LÀNG GIẼ TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 3.1 Sự hồi phục nghề làm giày da phát triển nghề 67 3.2 Đại lý nguyên vật liệu, phụ kiện chuyển biến tổ chức 82 sản xuất nghề làm giày da 3.3 Sự hình thành tầng lớp chủ sở sản xuất - kinh doanh 94 Tiểu kết Chương 108 Chương TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ LÀM GIÀY DA VỚI CÁC KHÍA CẠNH 110 VĂN HĨA, XÃ HỘI, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI NGHỀ HIỆN NAY 4.1 Tác động nghề làm giầy da đời sống kinh tế - xã hội 110 4.2 Tác động nghề tới giáo dục, văn hóa 115 4.3 Những vấn đề đặt hội phát triển làng nghề giày da Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 130 4.4 Một số đề xuất, khuyến nghị từ nghiên cứu nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 143 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 Phụ lục Danh sách cộng tác viên cung cấp tư liệu vấn 163 Phụ lục Hệ thống di tích thờ cúng hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 158 Phụ lục Điều lệ Hội Da - Giầy Phú Yên (theo y chính) 174 Phụ lục Một số hình ảnh làng nghề Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 184 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HỘP PHỎNG VẤN STT Tên bảng, sơ đồ, hộp vấn Bảng 3.1 Các loại hộ sản xuất, Trang 71 kinh doanh thôn (năm 2017) Bảng 3.2 So sánh giống khác nghề truyền thống nghề hai làng Giẽ 106 Bảng 3.3 So sánh giống khác làng nghề Giẽ Thượng, Giẽ Hạ với số làng nghề tiêu biểu vùng châu thổ Bắc Bộ 107 Bảng 4.1: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Phú Yên (2010 - 2017) 112 Sơ đồ Mơ hình tổ chức sản xuất giày da Giẽ Thượng, Giẽ 80 Hạ (Giai đoạn 1996 - 2016) Sơ đồ Mơ hình tổ chức sản xuất giày da Giẽ Thượng, Giẽ Hạ 90 Hộp Về quan hệ không tốt làm ăn với người họ 85 Hộp 2:.Về hình thành sở sản xuất nhờ giúp đỡ chủ sở sản xuất làng Giẽ 88 Hộp 4.1 Lúng túng việc mở rộng quy mô xưởng sản xuất 133 10 Hộp 4.2 Khó khăn tư sản xuất 133 11 Hộp 4.3 Về việc không muốn xây dựng thương hiệu giầy da 139 12 Hộp 4 Khó khăn việc xây dựng thương hiệu 140 13 Hộp 4.5 Về nguyên nhân muốn chuyển sang kinh doanh nguyên vật liệu, phụ kiện nghề giày da 142 14 Hộp 4.6 Về lưỡng lự mở rộng nghề 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xưa hình thành nhiều nghề thủ cơng Bên cạnh nghề đời từ sớm, gắn với trình cha ông ta mở làng, lập nước, đan lát, dệt, làm gốm…; lại có nghề xuất muộn điều kiện sống Một nghề làm giày da, xuất vào kỷ XVI Tập quán sinh hoạt mức sống thấp người nông dân trước làm cho sản phẩm nghề giày da khơng có chỗ đứng nông thôn, mà chủ yếu phục vụ người Pháp tầng lớp người Việt sinh sống đô thị Do vậy, số người làm nghề không nhiều phải mưu sinh thành phố Tình hình tiếp diễn đến tháng 10 - 1954 Từ hòa bình lập lại, sách phát triển kinh tế Nhà nước Việt Nam giúp cho nghề làm giày da có phát triển định Tại nhiều địa phương xuất hợp tác xã thủ công nghiệp tổ sản xuất giày da, chủ yếu làm gia cơng cho nhà máy, xí nghiệp; sản phẩm chủ yếu để phân phối cho cán quân đội Đại phận cư dân nông thôn điều kiện kinh tế khó khăn chế độ phân phối, bao cấp không sử dụng sản phẩm Nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ (xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) bắt đầu hình thành từ năm 1918, số người làng học nghề phố Tràng Tiền (Hà Nội), sau cháu làm nghề nhiều nơi, lập cửa hàng cửa hiệu lớn, đưa người hai làng làm nghề đô thị suốt năm thời Pháp thuộc Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp sau hòa bình lập lại, nghề làm giày da người hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ điều kiện phát triển, chiến tranh, đời sống khó khăn Một số thợ tiếp tục bám trụ đô thị để mưu sinh, số trở quê sinh sống Sản phẩm giày da chủ yếu phục vụ phận người có thu nhập xã hội; cơng chức, nhà bn, người có điều kiện kinh tế thị, nghề làm giầy da không phát triển Đến năm 1965, Hợp tác xã Giày da Phú Yên thành lập, gồm thợ giày cũ người trong, xã; chủ yếu làm gia công cho Tổng Công ty giày da xuất Hà Nội Đến năm 1985, khủng hoảng kinh tế, hợp tác xã phải giải thể Hầu hết người thợ giầy hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ phải bỏ nghề, xót xa, tiếc nuối Từ năm 1990, thành tựu bước đầu công đổi tác động đến nghề làm giày da Đời sống nhân dân cải thiện Số người sử dụng giày da tăng lên mạnh mẽ, kể nơng thơn Đó điều kiện để nghề làm giày da phát triển nơng thơn, làm hình thành làng chuyên làm giày da Tại nhiều địa phương, từ làng nghề phát triển thành xã nghề Một làng nghề - xã nghề làm giày da phải kể đến làng nghề Giẽ Thượng Giẽ Hạ Những người thợ giầy hai làng tập hợp lại, khôi phục, mở mang nghề giầy truyền thống quê hương Nhiều lớp niên nơi học nghề, tiếp thu kinh nghiệm, tiếp nối, phát huy truyền thống tài hoa cha ông, phát triển nghề làm giày thành nghề tạo kinh tế mũi nhọn địa phương Đến năm 2017, hai làng có 03 cơng ty, gần 400 sở hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nghề da - giày, thường xuyên thu hút khoảng 2.000 lao động (khoảng 80% lao động xã) 1.000 lao động từ nơi khác học nghề, làm nghề Nghề sản xuất giày da truyền thống hai giữ vai tròlớn việc chuyển dịch cấu kinh tế, thu nhập xã Phú Yên Năm 2017, giá trị thu nhập từ ngành nghề xã ước đạt 90 tỷ đồng, chiếm 60% cấu kinh tế xã Nghề làm giày da giúp hai làng xã Phú Yên từ vùng đất chiêm trũng nghèo, trở nên trù phú xác định ngành kinh tế chủ lực địa phương tương lai Đặc biệt từ năm 2006, từ hai làng Giẽ, nghề làm giày da mở rộng sang địa bàn xã lân cận khu vực, tạo xã nghề vùng nghề Nghiên cứu nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ mặt khoa học làm rõ hình thành phát triển loại hình nghề lâu chưa quan tâm, góp phần vào việc nghiên cứu nghề thủ công làng nghề nói chung; làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển từ làng nghề đến xã nghề - vùng nghề Về mặt thực tiễn, tìm hiểu nghề làm giầy da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ, xã Phú Yên tạo sở khoa học để ngành cơng nghiệp ngành có liên quan huyện Phú Xuyên, cấp ủy quyền xã Phú Yên đề giải pháp để nghề tiếp tục mở rộng, làng nghề phát triển theo hướng bền vững Với lý trên, chọn đề tài “Nghề làm giầy da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” 1làm luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Làm rõ khía cạnh nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ (các yếu tố tác động đến nghề, quy trình làm nghề tổ chức làm nghề, sản phẩm nghề, vị trí nghề đời sống, khía cạnh bật xã hội văn hóa liên quan đến nghề làm giày da nay) góc độ Nhân học Quyết định đề tài luận án Học viện Khoa học xã hội ghi “Nghề làm giầy da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Tuy nhiên, để phù hợp với cách viết tả, luận án, nghiên cứu sinh dùng từ “giày da” Cách dùng khơng làm thay đổi mục đích nội dung trình bày luận án - Chỉ thực trạng phát triển, vấn đề đặt nghề làng nghề làm giày da, tạo sở khoa học cho việc đề giải pháp góp phần phát triển bền vững cho làng nghề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập nguồn tài liệu thứ cấp (các tài liệu lưu trữ hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ, cơng trình nghiên cứu khía cạnh nội dung luận án), tổng quan nguồn tài liệu để có nhìn ban đầu nghề, làng nghề hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ - Tiến hành điền dã thực địa để thu thập nguồn tài liệu liên quan đến khía cạnh nội dung luận án - Tổng hợp tư liệu phân tích, giải mã tượng, nhằm làm rõ nội dung đề luận án, đó, tập trung làm bật khía cạnh nghề giày da trước biến chuyển điều kiện nay, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án khía cạnh bật nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ giai đoạn từ tư liệu khảo sát thực tế Nội dung “Những khía cạnh bật nghề làm giày da” khái niệm “Giai đoạn nay” làm rõ phần sau Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu luận án hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ thuộc xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án chủ yếu từ năm 1992 đến nay, nghề giày da phục hồi, tập trung vào khoảng thời gian 10 năm gần (2007 - 2017), nghề giày da có bước phát triển mạnh mẽ Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin Phép biện chứng có nội dung chủ đạo coi yếu tố kinh tế ln có quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác ngược lại Trong trường hợp bàn, nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ hoạt động kinh tế, nên có mối quan hệ với yếu tố mơi trường, dân cư, xã hội, sách, khía cạnh kinh tế khác Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử đòi hỏi đặt khía cạnh nghiên cứu điều kiện lịch sử định Luận án nghiên cứu sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nông thôn, nghề thủ công làng nghề, đặc biệt coi nghề thủ công di sản văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp thu thập, phân tích kế thừa tài liệu nghiên cứu trước, để thấy rõ khía cạnh nghề làng nghề nghiên cứu, khía cạnh bỏ ngỏ, từ đó, đặt vấn đề cần nghiên cứu cho luận án Để có nguồn tư liệu cho luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp điền dã Dân tộc học Mỗi lần điền dã địa bàn, thao tác quan sát, quan sát - tham dự, nghiên cứu sinh trọng sử dụng thao tác đây: - Phỏng vấn: nghiên cứu sinh thực nhiều vấn (phỏng vấn có định trước vấn ngẫu nhiên) với 57 người, đối tượng vấn bậc cao niên am hiểu, chủ sở sản xuất (chủ gia đình gia công, chủ sản xuất giầy, chủ công ty, doanh nghiệp), công nhân làm thuê, cán lãnh đạo xã, thôn…, để thu thập thông tin, tư liệu nghề làng nghề - Điều tra hồi cố: thao tác áp dụng với bậc cao niên am hiểu để thu thập thơng tin khía cạnh làng truyền thống, nghề cổ truyền (sự du nhập nghề tổ chức làm nghề) Trong điều tra hồi cố, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tìm hiểu lịch sử kinh tế gia đình để thấy đường lên từ làm nghề số sở sản xuất tiêu biểu hai làng - Trao đổi nhóm: nghiên cứu sinh tiến hành số trao đổi nhóm với đối tượng bậc cao niên làng, ban quản lý thôn làng, số chủ sở sản xuất để thu thập tư liệu, ý kiến tập thể nghề làng nghề Sau có tương đối đầy đủ thơng tin tư liệu thẩm định, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích diễn giải: phương pháp thường dùng cơng trình nghiên cứu Dân tộc học, để lý giải tượng mà nguồn tư liệu phản ánh - Phương pháp thống kê: việc lập bảng thống kê kiện, tượng, phục vụ cho việc phân tích, diễn giải so sánh - Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ khác biệt nghề làm giầy da truyền thống với nghề làm giày da nay; so sánh số điểm tương đồng khác biệt nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng, Giẽ Hạ với làng nghề có tiếng vùng châu thổ Bắc Bộ nay, Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội), Phương La (huyện Hưng Hà, Thái Bình), Đại Tự (huyện Hồi Đức, Hà Nội) để thấy tính đa dạng việc làm nghề cư dân làng vùng châu thổ Bắc Bộ 10 - Phương pháp hệ thống (hay phương pháp tổng thể), đặt tượng nghiên cứu với yếu tố khác Trong trường hợp bàn, phương pháp hệ thống đặt làng nghề Giẽ Thượng, Giẽ Hạ mối quan hệ với yếu tố vùng (vùng chiêm trũng, tiểu vùng văn hóa Xứ Nam), đặt nghề làm giày da quan hệ với yếu tố điều kiện tự nhiên, người, cấu tổ chức làng xã, yếu tố sách, xã hội, văn hóa … Trong q trình điều tra tư liệu viết luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia để có thêm ý tưởng khoa học cho nội dung luận án 4.3 Nguồn tư liệu luận án Nguồn tư liệu luận án tư liệu điền dã, thu thập từ khảo sát hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ, gồm tư liệu vấn, thảo luận nhóm tư liệu thành văn (các báo cáo cấp ủy, quyền địa phương, Hội Da giày Phú Yên) Luận án kế thừa tư liệu, kết nghiên cứu làng Việt, nghề thủ cơng làng nghề cơng trình cơng bố từ trước đến Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu nghề làm giày da hai làng cụ thể góc độ Nhân học, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hóa bật người Việt tiếp thu, vận dụng, phát triển nghề vùng châu thổ sông Hồng - Luận án tạo sở khoa học cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý đề sách, giải pháp giúp địa phương phát huy tiềm năng, mạnh, đức tính truyền thống tốt đẹp của nhân dân xã để phát triển kinh tế văn hóa bền vững 192 Ảnh 8: Cơ sở sản xuất (CSSX) Thơng Huệ 193 Ảnh 9: Dán lót giầy sở sản xuất Thông Huệ Ảnh 10: Cắt mũ giầy sở sản xuất Thông Huệ 194 Ảnh 11: Cơ sở sản xuất Đại Hoan kiểm tra, đóng gói sản phẩm 195 Ảnh 12: Cửa hàng bán sản phẩm CCSX Đại Hoan 196 Ảnh 13: Cơ sở sản xuất Đại Hoan 197 Ảnh 14: Đánh bóng giầy sở sản xuất Đại Hoan Ảnh 15: Dán đế giầy sở sản xuất Đại Hoan 198 Ảnh 16: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm CSSX Đại Hoan 199 Ảnh 17: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm CSSX Phong Nụ 200 Ảnh 18: Tác vấn chủ CSSX Diên Vui Ảnh 19: Chủ CSSX Sơn Linh bán hàng online 201 Ảnh 20: Du khách thăm làng nghề 202 Ảnh 21: Dán đế giày máy 203 Ảnh 22: Cơ sở sản xuất giày dép da cao cấp Phụ Khang Ảnh 23: Cắt mũ giày 204 205 Ảnh 24: Cơ sở sản xuất giày da phát triển thành công ty trách nhiệm hữu hạn 206 Ảnh 25, 26: Ơ nhiễm mơi trường làng nghề ... rộng, làng nghề phát triển theo hướng bền vững Với lý trên, chọn đề tài Nghề làm giầy da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 1làm luận án tiến sĩ Nhân học... quan đến nghề làm giày da nay) góc độ Nhân học Quyết định đề tài luận án Học viện Khoa học xã hội ghi Nghề làm giầy da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Tuy... phân phối, bao cấp không sử dụng sản phẩm Nghề làm giày da hai làng Giẽ Thượng Giẽ Hạ (xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) bắt đầu hình thành từ năm 1918, số người làng học nghề phố

Ngày đăng: 07/05/2019, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w