1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ giáo dục giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố hà nội

178 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu khuôn khổ pháp luật thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 27 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục giải 29 1.5 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học hướng tiếp cận luận án 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông 35 2.2 Các thành tố giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông 47 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 59 2.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 67 3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội đặc điểm học sinh trung học phổ thông Hà Nội 67 3.2 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 74 3.3 Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội năm gần 79 3.4 Một số nhận xét chung thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội hiên 92 Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 97 4.1 Yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 97 4.2 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 99 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 103 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Chữ viết đầy đủ Association of Southeast Asian Nations GDPL Giáo dục pháp luật NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TW WTO Trung ương World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành 68 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT số thành phố 70 Bảng 3.3 Thống kê vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội 73 Bảng 3.4 Đánh giá học sinh nội dung pháp luật môn giáo dục công dân 84 Bảng 3.5 Các hình thức GDPL trường THPT Hà Nội 87 Bảng 3.6 Kết khảo sát việc sử dụng tủ sách pháp luật học sinh 88 Bảng 3.7 Kết khảo sát phương pháp GDPL 89 Bảng 3.8 Kết khảo sát học sinh phương pháp giảng dạy pháp luật giáo viên môn giáo dục công dân 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam ngày tiến sâu đường hội nhập quốc tế Giai đoạn tới thời kỳ nước ta phải thực đầy đủ cam kết với cộng đồng ASEAN WTO Điều tạo thời để phát triển đất nước đặt thử thách lớn Những vấn đề sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng vốn tồn không nhỏ rào cản trình hội nhập, đặc biệt ý thức pháp luật người dân nói chung, phận lao động trẻ nói riêng Để vượt qua rào cản đó, việc trang bị kiến thức pháp luật cho người dân, cho công dân trẻ tuổi từ họ ngồi ghế nhà trường có ý nghĩa quan trọng Trong thập niên gần đây, đồng thời với trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng đầu tư giáo dục nói chung giáo dục pháp luật (GDPL) nói riêng Điều thể qua phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá người xác định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII là: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật” [37] Chỉ thị 32 TW Ban Bí thư ngày 09/12/2003 rõ, cần phải coi GDPL “là nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật …” Thực phương hướng, chiến lược Đảng đề ra, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật triển khai đề án GDPL, đặc biệt Luật phổ biến, GDPL năm 2012 Tuy nhiên, hoạt động GDPL nói chung, GDPL cho học sinh trung học phổ thơng (THPT) nói riêng chưa chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hậu nhiều học sinh vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật Đặc biệt địa bàn lớn thủ đô Hà Nội, học sinh phổ thông chịu tác động mạnh từ mặt trái chế thị trường nên tỷ lệ học sinh vi phạm pháp luật có chiều hướng tăng nhanh năm gần Xét từ nhiều phương diện, học sinh THPT đối tượng chuyển tiếp nhà trường xã hội, lực lượng bổ sung vào nguồn nhân lực cho xã hội Các em có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân sau rời ghế nhà trường THPT bước vào trình lập nghiệp, lập thân mong đợi gia đình xã hội Vì vậy, tạo vấn đề xã hội lớn học sinh THPT không chăm lo giáo dục tồn diện, có GDPL, từ ngồi ghế nhà trường Khơng vậy, để có kết tốt, việc GDPL cho em học sinh THPT phải tính đến đặc thù nhóm đối tượng này, yêu cầu đặc thù đặt địa bàn khác Ở nước ta năm gần đây, vấn đề GDPL nói chung GDPL nhà trường nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn đạt số kết định Tuy vậy, thiếu nghiên cứu chuyên sâu GDPL cho nhóm học sinh khác mà tiếp cận từ thực tiễn đặc thù địa phương Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội” để thực luận án tiến sĩ luật học mình, với mong muốn góp phần hồn thiện sở lý luận khoa học, qua thúc đẩy hoạt động GDPL nhà trường nước ta Việc lựa chọn nhóm học sinh THPT đối tượng nghiên cứu xuất phát từ tính chất “chuyển tiếp” quan trọng nhóm đối tượng này; việc lựa chọn Hà Nội địa bàn nghiên cứu xuất phát từ thực tế thành phố có mức độ tập trung dân số cao số lượng học sinh THPT lớn, đồng thời địa bàn phát triển nhanh tất phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa so với địa phương khác nước ta 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện sở lý luận khoa học nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, đáp ứng yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận án cần giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu vấn đề lý luận GDPL cho học sinh THPT nước ta nay, làm rõ khái niệm, yếu tố cấu thành, vai trò, đặc thù yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDPL cho học sinh THPT Bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá kinh nghiệm tốt số nước GDPL cho học sinh THPT mà Việt Nam tham khảo - Phân tích khn khổ sách, pháp luật hành GDPL cho học sinh THPT đánh giá tính phù hợp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nước ta - Phân tích thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội thời gian qua, đánh giá kết tồn tại, hạn chế, đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế hoạt động - Nhận diện yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng nước ta nói chung thời gian tới 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT Việc đề cập đến hoạt động GDPL nói chung GDPL số ngành, lĩnh vực đối tượng khác nói riêng để làm tảng cho việc phân tích hoạt động GDPL cho học sinh THPT Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội Những phân tích hoạt động GDPL quốc gia địa phương khác mang tính khái quát nhằm mục đích so sánh, tham chiếu Bên cạnh đó, giới hạn mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu hình thức GDPL cho học sinh THPT nhà trường, gắn với chủ thể lực lượng giáo viên, ngồi có liên quan đến tổ chức Đoàn, Hội, câu lạc bộ… GDPL cho học sinh THPT Đây hình thức GDPL thức, quan trọng cho học sinh THPT Hà Nội riêng, nước ta nói chung giai đoạn Về mặt thời gian, luận án khảo sát, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội khoảng 10 năm gần (2007-2017) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận biện chứng vật triết học Mác – Lênin số lý thuyết, quan điểm khoa học thừa nhận rộng rãi giới có liên quan đến GDPL để làm sở tiếp cận, phân tích, đánh giá, giải câu hỏi nghiên cứu đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả kết hợp áp dụng phương pháp nghiên cứu số ngành khoa học xã hội, bao gồm luật học, triết học, giáo dục học xã hội học… trình thực luận án, cụ thể sau: - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích để đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục khảo sát (ở Chương 1) - Phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp, so sánh cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận GDPL cho học sinh THPT Việt Nam (ở Chương 2) - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo có liên quan, kết hợp với phương pháp quan sát thực tế khảo sát xã hội học (bằng bảng hỏi vấn sâu) để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội khoảng 10 năm gần (ở Chương 3) - Phương pháp tổng hợp kết hợp với phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội thời gian tới (ở Chương 4) Liên quan đến phương pháp khảo sát xã hội học, đặc thù hoạt động giáo dục THPT rộng (ở phường, xã), với nhiều chủ thể tham gia, nên khuôn khổ thời gian thực luận án, việc khảo sát thực với nhóm đối tượng cán quản lý, giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân học sinh số trường THPT số quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội, cụ thể là: THPT Yên Hoà, THPT Tây Hồ, THPT Cầu Giấy, THPT Quang Trung, THPT Xuân Đỉnh, THPT Ứng Hoà, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Thanh Oai, THPT Thạch Thất, THPT Hồi Đức A, THPT dân lập Lơmơnơxốp, THPT dân lập Trí Đức 5 Những đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội, đóng góp mặt khoa học luận án thể chỗ bổ sung, củng cố tảng lý luận GDPL cho học sinh THPT nước ta kết nghiên cứu mang tính thực nghiệm cấp độ sở Cụ thể, thông qua kết nghiên cứu luận án, khẳng định cần thiết hoạt động GDPL cho học sinh THPT mà vốn tồn nhiều ý kiến khác nhau, qua cung cấp định hướng rõ ràng cho việc triển khai hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta Đặc biệt, kết nghiên cứu luận án cho thấy rằng, bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc GDPL nói chung, GDPL cho học sinh THPT đòi hỏi phải có cách tiếp cận phương pháp riêng để phù hợp với tính đặc thù đối tượng giáo dục nhóm người trưởng thành, gánh vác trách nhiệm công dân sau trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận luận án thể hai (2) khía cạnh sau đây: Thứ nhất, cho phép khẳng định sở khoa học thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta Thứ hai, cho phép đánh giá rõ ràng, xác thực đặc thù hoạt động GDPL cho học sinh THPT so với GDPL cho đối tượng khác, từ xác định phương hướng, giải pháp phù hợp cho việc tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn luận án thể việc kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan, ban ngành thành phố Hà Nội cấp trung ương địa phương khác việc hồn thiện sách, pháp luật chế nhằm tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh THPT năm tới Ngồi ra, luận án sử dụng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy, nghiên cứu ... cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 99 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố. .. DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 97 4.1 Yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ... Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 74 3.3 Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội năm gần

Ngày đăng: 07/05/2019, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32- CT/TW ngày 09/12/2003, Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 32-CT/TW ngày 09/12/2003, Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2003
4. Nguyễn Huy Bằng (chủ biên) (2009), Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Bằng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam"
Năm: 2009
6. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2016), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2016
7. Bernhard Muszynski – Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên – Cơ sở lý luận và giải pháp, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên – Cơ sở lý luận và giải pháp
Tác giả: Bernhard Muszynski – Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỷ yếu hội thảo Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức – công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013, tr.419] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức – công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Môn GDCD cấp THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Môn GDCD cấp THP
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
12. Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu Tập huấn luật phổ biến, giáo dục pháp luật và công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Tập huấn luật phổ biến, giáo dục pháp luật và công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
13. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Doãn Thị Chín (2016), Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho sinh viên, Tạp chí Lý luận Chính trị, (4), tr40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho sinh viên
Tác giả: Doãn Thị Chín
Năm: 2016
17. Mai Thị Chung (2002), Hoàn thiện cơ sở pháp lý về giáo dục pháp luật trong doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2001-2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ sở pháp lý về giáo dục pháp luật trong doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2001-2002
Tác giả: Mai Thị Chung
Năm: 2002
18. Ngô Huy Cương (2006), Giáo dục quyền con người trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,(4), tr14-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục quyền con người trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu học tập dành cho học viên cao học Trường ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernd Meier, Lý luận dạy học hiện đại
20. Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Năm: 2012
21. Phạm Kim Dung (2006), Giáo dục pháp luật trong nhà trường – Những vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, tr 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong nhà trường – Những vấn đề đặt ra hiện nay
Tác giả: Phạm Kim Dung
Năm: 2006
22. Bùi Văn Dũng – Đặng Minh Tiến (2014), Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục (337), tr37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông hiện nay
Tác giả: Bùi Văn Dũng – Đặng Minh Tiến
Năm: 2014
23. Phan Hồng Dương (2008), Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học, Tạp chí Giáo dục (190), tr 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học
Tác giả: Phan Hồng Dương
Năm: 2008
115. Being active citizen (Canada), tại http://www.bccitizenship.ca/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN