Phân tích bài thơ sóng của nữ sĩ xuân quỳnh

2 134 0
Phân tích bài thơ sóng của nữ sĩ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh Ngữ Văn 12 Bình chọn: Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Sóng là bài thơ được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền. Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh Ngữ Văn 12 ( bài 3). Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Ngữ văn 12 ( bài 2). Phân tích bài thơ Sóng để làm nổi bật rõ quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh trong... Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: Ở ngoài kia đại dương...Để... Xem thêm: Sóng Xuân Quỳnh Học trực tuyến Môn Văn học Sóng là một hình tượng động, bất biến cũng như “tình yêu muôn thuở Có bao giờ đứng yên”. Vì vậy cho nên sóng được các nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho tình yêu. Nếu Xuân Diệu mượn sóng để biểu tượng cho tình yêu của anh “Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi mãi Đã hôn rồi hôn lại Cho đến nát cả trời Anh mới thôi dào dạt”. Thì Xuân Quỳnh lại mượn sóng là biểu tượng cho những cung bậc tình cảm của người phụ nữ trong tình yêu nhiều khao khát và biến động. Hai hình tượng sóng và em luôn đi đôi sánh cặp với nhau. Sóng là em mà em cũng là sóng. Sóng và em hòa quyện vào nhau, có lúc khiến ta không nhận ra đâu là em đâu là sóng nhưng có lúc lại tách ra, soi chiếu vào nhau, tôn lên những vẻ đẹp vừa đa dạng lại vừa phong phú. Hình tượng sóng trước hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Thể thơ năm chữ có tác dụng tạo ra những nhịp điệu của sóng. Cả bài thơ là một đại dương, mỗi khổ thơ là một con sóng lớn, mỗi câu thơ là một con sóng nhỏ. Tất cả đã tạo nên một âm hưởng mênh mang, dào dạt của những con sóng lòng nhiều cung bậc: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Hai câu thơ đầu với nghệ thuật đối: Dữ dội – dịu êm; Ồn ào – lặng lẽ đã làm hiện lên vẻ đẹp của những con sóng biển ngàn đời đối cực. Những lúc biển động, bão tố phong ba thì biển dữ dội ồn ào còn những giây phút sóng gió đi qua biển lại hiền hòa trở về dịu êm lặng lẽ. Xuân Quỳnh đã mượn nhịp sóng để thể hiện nhịp lòng của chính mình trong một tâm trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu, không chịu yên định mà đầy biến động, khao khát “Vì tình yêu muôn thuở Có bao giờ đứng yên”. Đúng như vậy, tình yêu của người con gái nào bao giờ yên định bởi có lúc họ yêu rất dữ dội, yêu mãnh liệt hết mình với những nhớ nhung “cả trong mơ còn thức”, đôi khi ghen tuông giận hờn vô cớ: Nếu phải cách xa nhau Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em chỉ còn bão tố (Thuyền và Biển) Nhưng cũng có lúc người con gái lại thu mình trở về với chất nữ tính đáng yêu, họ lặng lẽ, dịu êm ngắm soi mình và lặ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithosongcuanusixuanquynhnguvan12c30a2866.htmlixzz5n9woGmYu

Phân tích thơ Sóng nữ Xn Quỳnh - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Người yêu thơ mệnh danh chị “Nữ hồng thi ca tình u” Sóng thơ làm năm 1967 nhân chuyến thực tế biển Diêm Điền  Phân tích thơ Sóng nhà thơ Xuân Quỳnh - Ngữ Văn 12 ( 3)  Bình giảng thơ Sóng Xn Quỳnh - Ngữ văn 12 - ( 2)  Phân tích thơ Sóng để làm bật rõ quan điểm tình yêu Xuân QuỳnhPhân tích đoạn thơ thơ Sóng Xn Quỳnh: "Ở đại dương Để Xem thêm: Sóng - Xn Quỳnh Học trực tuyến Mơn Văn học Sóng hình tượng động, bất biến “tình u mn thuở / Có đứng n” Vì sóng nhà thơ chọn làm thi liệu để biểu tượng cho tình yêu Nếu Xn Diệu mượn sóng để biểu tượng cho tình u anh “Anh xin làm sóng biếc/ Hơn cát vàng em/ Hôn thật khẽ thật êm/ Hôn êm đềm mãi/ Đã hôn hôn lại/ Cho đến nát trời/ Anh thơi dạt” Thì Xn Quỳnh lại mượn sóng biểu tượng cho cung bậc tình cảm người phụ nữ tình yêu nhiều khao khát biến động Hai hình tượng sóng em ln đơi sánh cặp với Sóng em mà em sóng Sóng em hòa quyện vào nhau, có lúc khiến ta khơng nhận đâu em đâu sóng có lúc lại tách ra, soi chiếu vào nhau, tôn lên vẻ đẹp vừa đa dạng lại vừa phong phú Hình tượng sóng trước hết gợi từ âm hưởng dạt, nhịp nhàng thơ Thể thơ năm chữ có tác dụng tạo nhịp điệu sóng Cả thơ đại dương, khổ thơ sóng lớn, câu thơ sóng nhỏ Tất tạo nên âm hưởng mênh mang, dạt sóng lòng nhiều cung bậc: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Hai câu thơ đầu với nghệ thuật đối: Dữ dội – dịu êm; Ồn – lặng lẽ làm lên vẻ đẹp sóng biển ngàn đời đối cực Những lúc biển động, bão tố phong ba biển dội ồn giây phút sóng gió qua biển lại hiền hòa trở dịu êm lặng lẽ Xuân Quỳnh mượn nhịp sóng để thể nhịp lòng tâm trạng bùng cháy lửa mãnh liệt tình u, khơng chịu n định mà đầy biến động, khao khát “Vì tình u mn thuở/ Có đứng n” Đúng vậy, tình u người gái yên định có lúc họ yêu dội, yêu mãnh liệt với nhớ nhung “cả mơ thức”, ghen tuông giận hờn vô cớ: Nếu phải cách xa Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố (Thuyền Biển) Nhưng có lúc người gái lại thu trở với chất nữ tính đáng u, họ lặng lẽ, dịu êm ngắm soi lặ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-song-cua-nu-si-xuan-quynh-ngu-van-12c30a2866.html#ixzz5n9woGmYu ... ghen tng giận hờn vơ cớ: Nếu phải cách xa Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố (Thuyền Biển) Nhưng có lúc người gái lại thu trở với chất nữ tính đáng yêu, họ lặng lẽ, dịu êm ngắm soi lặ

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh - Ngữ Văn 12

    • Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Sóng là bài thơ được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan