Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giải toán trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT máy tính Casio Thực hiện: Lê Danh Long Phần 1: Giới thiệu chung Trước thi tốt nghiệp trung học phổ thông mơn tốn năm 2017 giáo dục đào tạo đưa ra, đề thi năm thi theo thể thức trắc nghiệm, vế số bạn chưa thể quen với việc giải trắc nghiệm với môn toán, việc eo hẹp mặt thời gian khiến bạn khó khăn q trình xử lý câu hỏi đề Do đó, tơi xin đưa số thủ thuật phương pháp sử dụng máy tính Casio giúp bạn dễ dàng việc tìm đáp án thời gian ngắn Trong tài liệu tơi có đưa phương pháp cho dạng tốn, có ví dụ cụ thể chi tiết cách giải để bạn đọc dễ dàng nắm bắt vận dụng, sau số tập để bạn đọc thực hành Mong tài liệu giúp ích cho bạn kì thi tới Trong tài liệu này, tơi nói đến việc sử dụng CASIO Fx 570VN plus Vì số phần tập máy tính thấp khó áp dụng được, tơi khuyên bạn đọc nên dùng máy fx 570 – ES Các bạn có dòng máy thấp có cách làm, muốn tìm hiểu xin liên hệ với tác giả Lẽ dĩ nhiên toán học cần tư kiến thức tốt, tài liệu có đưa nhiều phương pháp hay ngắn gọn, bạn đọc có kiến thức tốt tư nhanh nhạy, công việc vận dụng phương pháp hiệu hơn, máy tính CASIO giúp bạn đắc lực Tài liệu chưa thể nêu lên đầy đủ hết chức CASIO, bạn đọc có cách giải hay bổ sung xin liên hệ với tác giả để tài liệu hồn thiện Chúc bạn có kì thi thật tốt! Phần 2: Một số kiến thức trước bắt đầu Trong máy tính CASIO phân định rõ ràng cách thao tác, cụ thể sau: ➢ Phím lệnh SHIFT Có màu vàng, có tác dụng với tất chức màu vàng bàn phím máy tính Ví dụ: Trên phím AC có dòng chữ OFF màu vàng, tổ hợp phím SHIFT AC có tác dụng OFF: Tắt máy ➢ Phím lệnh ALPHA ALPHA Có màu đỏ hồng, có tác dụng với tất chức màu đỏ hồng bàn phím máy tính Ví dụ: Để nhập X lên hình, ta dùng tổ hợp phím ALPHA ) Trên phím “)” có chữ X màu đỏ hồng, nhấn hình X ➢ Phím lệnh MODE để chuyển chức hoạt động máy tính Khi nhấn MODE máy tính lên chức hoạt động với đối tượng làm việc Ví dụ: MODE máy chuyển sang chế độ CMPLX làm việc môi trường số phức ➢ Trong trình tìm đáp án đúng, ta gặp số trường hợp phải thử đáp án có đề Ta nên tìm thứ tự thử thích hợp từ đáp án giống trước Xu hướng đề trắc nghiệm thường tung đáp án nhiễu, đáp án nhiễu thường giống nhau, khác chút phần hệ số phần công thức, để gây cho học sinh tâm lý hoang mang, nhầm q trình chọn đáp án, chìa khóa để ta nhận đâu đáp án dễ để tiến hành thử trước Ví dụ: Tính đạo hàm hàm số A B : C D Ở đề này, nhìn vào đáp án, ta thấy B D giống nhau, sau khác A, cuối khác C Do trình tự thử đáp án là: B, D, A, C Phần 3: Áp dụng Casio vào giải dạng toán Kiến thức 1: Các toán hàm số Ta sử dụng chức tính đạo hàm hàm số điểm để thực tìm đáp án tốn tính đạo hàm ⇨ Bài tốn 1: Tính đạo hàm hàm số điểm đáp án có kết Bài tốn: Cho hàm số Tính đạo hàm hàm số điểm Cú pháp: Nếu kết 0, đáp án Trong đó: ➢ ➢ ➢ ➢ f (x) hàm số tốn a giá trị biến tính đạo hàm K kết nằm đáp án đề Bạn đọc đổi máy tính thành chế độ làm tròn SHIFT MODE chọn làm tròn từ ~9 chữ số sau dấu phẩy Hoặc cú pháp: Để tính kết đạo hàm f(x) x = a Lưu ý: + Nếu f(x) không liên tục x0 máy báo lỗi “Math ERROR” + Nếu f(x) dạng lượng giác, ta đổi sang đơn vị Radian (SHIFT MODE 4) Thao tác thực hiện: Ví dụ 1: Tính đạo hàm hàm số A Lời giải: B -11 điểm x = C -9 D -10 Ta thực cú pháp casio với a = 3, Với K, theo đáp án nhiễu đề cập trên, ta thấy B, C, D giống số âm, A khác nhất, ta thử B, C, D trước sau đến A Nhập để thử đáp án B, (K= -11 –K = +11) Kết 2, B sai Tiếp tục thử đến C, với K = -9, chỉnh trỏ sửa thành ta kết 5,18 -12 10 , kết nhỏ ta coi Ta chuyển chế độ làm tròn chữ số thập phân sau dấu phẩy thao tác ta thấy kết 0.000000000 Do C đáp án Ta có thẻ tiếp tục thử đáp án D A để kiểm tra D A sai với K= -10 K=9 K = -10 K = Vậy C đáp án Ví dụ : Giá trị đạo hàm hàm số y = xsinx A Lời giải : B C : D Hàm số có chứa lượng giác, ta chuyển chế độ Radian để tính, thao tác Theo đáp án nhiễu, ta suy thứ tự thử đáp án B, C, D sau đến A để thử B Cú pháp : Kết khác 0, B sai Chỉnh trỏ sửa lại thành để thử C Kết Vậy C đáp án Nếu C chưa phải đáp án ta tiếp tục thử để tìm đáp án Ví dụ 3: Cho đồ thị hàm số (C): (C) giao điểm (C) với trục tung là: A y = -x – B y = - x + , viết phương trình tiếp tuyến C y = x - D y = x + Lời giải: Giao điểm với trục tung, có nghĩa x = Do hệ số góc tiếp tuyến y’(0) Cú pháp y’(0) = ta kết Dễ thấy y(0) = Do y = x + Đáp án D Ví dụ 4: Cho hàm số y = , có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm có hồnh độ x = -2 A y= 56x + 75 Lời giải: B y= -56x+75 C y= 56x-75 D y= -56x -75 Ta phải làm việc, tính đạo hàm y x = y’(2) tính giá trị hàm số x = y(2) Tính đạo hàm ta dùng cú pháp: = 56 Vậy hệ số góc tiếp tuyến k = y’(-2) = 56 Tính giá trị biểu thức x = -2, ta nhập hàm vào hình nhấn phím CACL, máy hỏi X? để hỏi giá trị x, ta nhập -2 nhấn “=” Kết -37 Phương trình tt: y + 37 = 56 ( x + ) ⇨ y = 56x + 75 => Đáp án A ▪ Các tập tự luyện: Bài 1: Giá trị đạo hàm hàm số A B C Bài 2: Cho hàm số B -2 Bài 3: Cho hàm số C D ln54 , giá trị đạo hàm hàm số B Bài 4: Cho đồ thị (C): (C) với trục hoành là: A D , giá trị đạo hàm hàm số x =0? A ln2 + 3ln3 A x=1 là? C D Hệ số góc tiếp tuyến với (C) giao điểm B C D Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số hoành độ -1? A ? B C điểm có D Bài 6: : Phương trình tiếp tuyến đường cong (C): y = x3 - 2x điểm có hồnh độ x = -1 là: A y = -x - B y = x + C y = -x + D y = x – Bài 7: Phương trình tiếp tuyến hàm số điểm có hồnh độ là: A B Bài 8: Cho hàm số C D Giá trị đạo hàm y x = là: A B C D Bài 9: Phương trình tiếp tuyến hàm số điểm có hồnh độ -1 là: A y= 2x – B y= 2x - C y= 10x - Bài 10: Đạo hàm hàm số A D y= 10x +4 điểm x = là: B C Bài 11: Cho hàm số D là: A B -1 C D Đáp án: 1.D 2.A 3.B 4.A 5.C 6.B 7.C 8.A 9.D 10.C 11.A ⇨ Bài toán 2: Tìm cơng thức đạo hàm hàm số Cú pháp: Trong đó: + + hàm số cần tìm đạo hàm đạo hàm , bốn đáp án đề + x = X giá trị biến cụ thể ta dùng để tính đạo hàm, tùy theo điều kiện xác định hàm, ta gán X cho thích hợp Ta dùng chức CALC máy tính để gán giá trị x vào biểu thức trên, kết kết đạo hàm cần tìm Ví dụ 1: Tơi lấy tốn Phần để làm ví dụ Tính đạo hàm hàm số A B : C D Lời giải: Như phân tích phần 2, theo đáp án nhiễu, ta thử theo thứ tự B, D, A,C Nhập vào hình máy cơng thức để thử B Sau nhấn CALC, máy hỏi X? để hỏi giá trị X, ta nhập X = nhấn “=”, máy kết quả: 0.06570849196 Do B khơng phải đáp án Tiếp tục thử đến D, chỉnh trỏ sửa lại thành sau thao tác giống trên, X = ta kết Do D đáp án Lưu ý: Ở ta lấy X = 1, số bạn thử với X = X =3, … tùy ý, với số giá trị X, ta không thu kết tròn trĩnh, mà thu kết số vô nhỏ Ví dụ với X = ta kết -2.19.10-13 Điều khơng đáng ngại -2.19.10-13 Do x = g(x) khơng xác định, ta tính gần Cú pháp tính: Do a+b+c=2 => Đáp án A ▪ Bài tập tự luyện Bài 1: Cho tích phân A -2 Tính a + b? B C D Bài 2: Cho tích phân A Tính a +b? B C D Bài 3: cho tích phân A B Tính a+b? C D Bài 4: Cho tích phân A B Tính a + b? C -2 D Bài 5: Cho tích phân Tính a + b? A B -5 C D -8 Bài 6: Cho tích phân Tính giá trị biểu thức a+b+c? A -3 B -2 C D Tính giá trị Bài 7: Cho tích phân biểu thức a+b+c? A B C D Tính giá trị biểu thức Bài 8: Cho tích phân a+b? A -1 Đáp án: B 0.5 1.C 2.C B C D 4.B 5.A 6.D 7.C B Kiến thức 3: Xử lý vector không gian Ở đây, không đưa phương pháp, đưa cách tính tích vơ hướng, tích có hướng, độ dài vector MODE 1: Nhập liệu cho vector A MODE 1: Nhập liệu cho vector B MODE 1: Nhập liệu cho vector C Trong môi trường vector: SHIFT 1: Nhập lại liệu cho vector A, B, C SHIFT 2: Truy cập liệu vector A, B, C SHIFT 3/4/5: Trích xuát liệu vector A, B, C ngồi hình (Nhập thao tác) SHIFT 7: tích vơ hướng (dot) Abs: độ dài vector Ví dụ : Cho vector Tính tích vơ hướng, tích có hướng Tính Tìm Lời giải: + Nhập liệu vector Nhập : MODE 1 nhập 12; -4 ; Nhập : MODE nhập 2; -1; Nhấn AC + Tính tích vơ hướng: Thao tác: SHIFT SHIFT SHIFT = Kết quả: 43 Dấu biểu thị cho phép nhân vô hướng + Tính tích có hướng: cần nhập liên tiếp vector A B Thao tác: SHIFT SHIFT = Kết + Độ dài vector A, Cú pháp: Thao tác: SHIFT Abs SHIFT = Kết quả: + Tinh Cú pháp: Kết quả: ▪ Bài tập áp dụng: Bài 1: Góc vector A B là? C D THể tích tứ diện Bài 2: Cho ABCD là? A B C D Bài 3: Khoảng cách từ điểm A (1 ; 2; 1) đến đường thẳng là? A Bài 4: Cho B C D Khoảng cách đường thẳng d 1; d2 là? A Đáp án: C B B C 4.A 3.B D Kiến thức 4:Các toán số phức ⇨ Bài tốn 1: Tìm số phức z Phương pháp: + Vào mơi trường số phức MODE + Tính tốn Ví dụ 1: Tìm số phức z thỏa mãn A 1+ 2i Lời giải: B 1-2i C 1+i D 1-i Bước 1: Ta vào môi trường số phức: MODE Bước 2: Tính tốn Từ đề Ta nhập nhấn “=” ta kết quả: z = – i ⇨ Đáp án D Ví dụ 2: Tìm số phức z thỏa mãn A 5+2i B 3+4i Lời giải: Bước 1: Vào mơi trường MODE Bước 2: Tính C 4+i D 1+2i Nhập biểu thức Kết z = 3+4i ⇨ Đáp án C ⇨ Bài toán 2: Tìm số phức chứa z có đáp án Phương pháp: vào MODE tính tốn Ví dụ 1: Tìm số phức z thỏa mãn A 3+2i Lời giải: B 1+3i C 4+i D 2+3i Bước 1: vào MODE (CMPLX) Bước 2: Ta coi z biến X, thử đáp án nhập với thao tác SHIFT 2 X (Conjg(X)) Nhập biểu thức: Nhấn CALC, tiến hành thử X Đáp án A, nhập 3+2i “=”, kết 8+12i Do A sai Nhấn CALC lần nhập 1+3i để thử đáp án B Kết quà -2 + 4i giống với đề bài, ⇨ B đáp án Tiếp tục thao tác thử C, D để thấy C, D đáp án sai ⇨ Bài tốn 3: Tìm số phức chứa z Phương pháp: khơng có đáp án Bước 1: Vào MODE Bước 2: Coi , tính biểu thức dùng CALC gán Bước 3: Phân tích kết Ví dụ : Tìm số phức z thỏa mãn ? Lời giải: Bài toán này, đề khơng có sẵn đáp án để thử ví dụ Ta thức sau: Bước 1: Vào MODE Bước 2: Coi Nhập tính vế trái Nhấn CALC nhập “=” Ta kết Nhấn phím để chuyển sang dạng thập phân Phân tích: Theo đề vế trái 11+i => ⇨ Ví dụ 2: Tìm số phức z thỏa mãn ? Lời giải: Làm ví dụ Bước 1: Vào MODE Bước 2: Nhập CALC cho “=” Kết quả: Phân tích: ⇨ ⇨ Bài tốn 3: Tìm Mơ đun số phức z Phương pháp: Bước 1: Vào MODE Bước 2: Tính tốn, Mơ đun thao tác SHIFT HYP (Abs) Ví dụ 1: Tìm mơ đun số phức z = (4+i)(2+i) Lời giải: Bước 1: Vào MODE Bước 2: Tính Nhập “=” ta kết Ví dụ 2: Tìm mơ đun số phức z thỏa mãn A Lời giải: B C D BƯớc 1: Vào MODE Bước 2: Nhập Kết quả: “=” => Đáp án B Chú ý: Nếu tốn hỏi tìm mơ đun số phức z với biểu thức chứa z ta thực tìm z tốn thực tính mơ đun số phức vừa tìm ⇨ Bài tốn 4: Giải phương trình phức Phương pháp: + Nếu phương trình khơng chứa i: vào MODE (bậc 2), MODE (bậc 3) thực giải số thực + Nếu phương trình phức chứa i: Dùng CALC thay đáp án để thử Ví dụ 1: Giải phương trình A Lời giải: B C D Bước 1: Vào MODE Bước 2: Nhập hệ số: 1; -2; 10 nhấn “=” Kết quả: ⇨ Đáp án D Ví dụ 2: Giải phương trình: A Lời giải: Bước 1: Vào MODE B C D BƯớc 2: Nhập biểu thức Nhấn CALC thử đáp án Kết quả: Đáp án B ⇨ Bài tốn 5: Bài tốn quỹ tích Phương pháp: +Thay điểm thỏa mãn quỹ tích vào biểu thức xem có thỏa mãn biểu thức khơng + Đường thẳng thay điểm, đường cong thay điểm Ví dụ 1: Cho số phức z thỏa mãn: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z A 3x+2y+4=0 Lời giải: B 4x+6y+5=0 C 4x-6y+7=0 D 3x+2y+1=0 Bước 1: Vào MODE BƯớc 2: Coi Nhập Thử, kết cho đáp án Thử A đường 3x+2y+4 qua điểm Nhấn CALC cho X=0; Y=-2 kết Thử B: Đường 4x+6y+5 qua CALC cho X = 0; Y = ta kết B đáp án đúng, ta thay thêm điểm => Loại A ta thay điểm CALC cho X = ;Y=0 kết ⇨ B đáp án ⇨ Bài tốn 6: Tìm Argument Đây dạng tốn có chương trình nâng cao, nên khó xảy đề, đề cập để bạn tham khảo Phương pháp: MODE vào môi trường số phức SHIFT MODE vào chế độ Radian SHIFT (ARG) Ví dụ: Tìm Argumen số phức A Lời giải: B ? C MODE vào môi trường số phức SHIFT MODE vào chế độ Radian SHIFT nhập số phức kết ⇨ Đáp án B ▪ Bài tập áp dụng Bài 1: Gọi z1;z2 nghiệm phức phương trình bằng? A B -7 C D D Bài 2: Gọi z1;z2 nghiệm phức phương trình Phần thực là: A B C Bài 3: Số phức D là? A B C D Bài 4: Cho số phức z thỏa mãn: Mô đun z là: A B C D Bài 5: Phần ảo số phức A B C D A bằng: Bài 6: Cho A bằng: B C Bài 7: Số phức z thỏa mãn A -3-i B -2-i D là: C 2-i D 2+i Bài 8: Trên mặt phẳng Oxy, tập biểu diễn z thỏa: là: A C 3x+4y-2=0 B x+2y-1=0 D Bài 9: Cho CHọn mệnh đề sai: A z có acgumen B |z|=2 C D Z có dạng lượng giác Bài 10: Các số thức x, y thỏa mãn A B Đáp án: 1.D A 3.B 4.C là: C D 5.C B 7.C A A 10.C