Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU THƯ VIỆN TỈNH Sưu tập chuyên đề: CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG: NGƯỜI HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHẦN I THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG - NGƯỜI HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Tiểu sử Thủ tướng Phạm Văn Đồng Phạm Văn Đồng tên tuổi sống Nhà Văn hoá uyên bác PHẦN II CÁC HOẠT ĐỘNG KỶ NIỆM NGÀY SINH CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG Khánh thành Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Con đường mang tên nhà ngoại giao lịch sử Việt Nam Đường nội đô đẹp Tp HCM mang tên Phạm Văn Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 03/2016 Sưu tập chuyên đề: CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG: NGƯỜI HỌC TRỊ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trưởng ban Biên tập TRẦN MINH THẾ Phó Trưởng ban Biên tập NGUYỄN QUANG PHI Biên tập - Trình bày VŨ HÀ KIM YẾN Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Số - Phạm Văn Đồng - Phường Phước Trung Tp Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Điện thoại: (064) 3742104 - 3742101 Email: thuvienbrvt.vn@gmail.com Website: http://thuvienbrvt.com.vn Thư viện số: thuvienso.thuvienbrvt.com.vn LỜI NÓI ĐẦU Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sinh vùng quê nghèo khó giàu truyền thống yêu nước - xóm Cây Gạo, xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Với tinh thần yêu nước, từ khâm phục, ngưỡng mộ hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, ông dũng cảm chọn đường suốt đời bền bỉ, kiên cường đấu tranh, hi sinh, phấn đấu nghiệp dành độc lập cho dân tộc hạnh phúc cho Nhân dân Sinh thời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tâm sự, đời có dịp may hội lớn sớm làm người học trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Người dìu dắt, bồi dưỡng để trở thành nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp Những năm tháng giữ trọng trách máy cao Đảng Nhà nước, lãnh đạo nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, cố Thủ tướng có cơng lao cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh dành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Với 94 tuổi đời, 75 năm liên tục hoạt động cách mạng, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cống hiến trọn đời cho Đảng, cho dân Đảng Nhà nước ghi nhận: "Suốt 41 năm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 35 năm Ủy viên Bộ Chính trị, 32 năm Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Phạm Văn Đồng nhà lý luận trị văn hóa xuất sắc, giàu kinh nghiệm thực tiễn, có tầm nhìn chiến lược, tư ln động, tình cảm ln chan hịa với nhân dân, nhạy cảm, thấu hiểu nguyện vọng đồng bào Nhờ vậy, đồng chí có nhiều đóng góp lớn việc hoạch định, làm thấu suốt đạo thực đường lối cách mạng Việt Nam suốt thập kỷ qua" Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Ông, Thư viện tỉnh BR-VT sưu tầm, biên soạn phát hành sưu tập chuyên đề “Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh” Hy vọng mặt giúp quý bạn đọc hiểu rõ thân thế, nghiệp, gương cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Mặt khác gây dựng niềm tự hào đáng lãnh tụ nói chung, với cố Thủ tướng nói riêng Từ có cống hiến xứng đáng với gương mẫu mực, sáng, cao Ông Xin trân trọng giới thiệu quý bạn đọc MỤC LỤC PHẦN I THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG - NGƯỜI HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Tiểu sử Thủ tướng Phạm Văn Đồng 03 Phạm Văn Đồng tên tuổi sống 06 Phạm Văn Đồng câu chuyện nhỏ nhân cách lớn 24 Đồng chí Phạm Văn Đồng - Nhà cách mạng uyên bác nhân cách lớn 27 Phạm Văn Đồng tinh hoa đạo lý dân tộc qua hình ảnh Hồ Chí Minh 31 Người học trị xuất sắc gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh 35 Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Người học trò xuất sắc Bác Hồ 37 Phạm Văn Đồng người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh 41 Nhà Văn hoá uyên bác 43 10 Ngơi tầm nhìn 46 11 Đỉnh núi Phạm Văn Đồng 51 12 Người cộng sản kiên trung 56 13 Thủ tướng Phạm Văn Đồng việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc 58 14 Phạm Văn Đồng với "Giữ cho tiếng Việt sáng" 62 15 Phạm Văn Đồng với di sản văn hoá dân tộc 67 16 Quan niệm văn học nghệ thuật Phạm Văn Đồng nhìn từ việc đổi tư lý luận văn học hôm 73 17 Phạm Văn Đồng - Một nhân cách báo chí lớn 80 18 Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Người gắn bó với văn nghệ Liên Khu V 85 19 Tính thời giá trị thực tiễn tư tưởng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giáo dục 89 20 Minh triết giáo dục Phạm Văn Đồng 92 21 Những trăn trở cuối đời Thủ tướng Phạm Văn Đồng 94 22 Bài báo cuối Phạm Văn Đồng 97 23 Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 103 24 Anh Tô người tôn trọng hiền tài 106 25 Anh Tô Bác Tô 109 26 Anh hùng Hồ Giáo kỷ niệm đẹp với Thủ tướng Phạm Văn Đồng 113 27 Chuyện đời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng 115 28 Chuyện kể Thư ký Thủ tướng lâu năm 118 29 Người trợ lý cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng 121 30 Đồng chí Phạm Văn Đồng - Người học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh 123 31 Đồng chí Phạm Văn Đồng gương sáng cho noi theo 125 32 Đồng chí Phạm Văn Đồng - Người bạn chân thành 126 PHẦN II CÁC HOẠT ĐỘNG KỶ NIỆM NGÀY SINH CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG 33 Hội thảo: Thủ tướng Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc 133 34 Kỷ niệm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng 135 35 Khánh thành Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng 137 36 Di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: Khu lưu niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng 138 37 Phạm Văn Đồng - Con đường mang tên nhân cách lớn 141 38 Con đường mang tên nhà ngoại giao lịch sử Việt Nam 143 39 Đường nội đô đẹp Tp HCM mang tên Phạm Văn Đồng 145 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng PHẦN I: THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG: NGƯỜI HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Tiểu sử Thủ tướng Phạm Văn Đồng PHẠM VĂN ĐỒNG THỦ TƯỚNG KIÊM BỘ TRƯỞNG NGOẠI GIAO Họ tên thường dùng: Phạm Văn Đồng Họ tên khai sinh: Phạm Văn Đồng Bí danh: Tơ Ngày tháng năm sinh: 01/03/1906 Nơi sinh: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Quê quán: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Địa thường trú: Hà Nội Tham gia cách mạng: Từ năm 1925 Quá trình tham gia cách mạng: Từ năm 1925 đến năm 2000 Giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao : Từ tháng 09 năm 1954 đến tháng 02 năm 1961 Chức vụ Đảng làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Uỷ viên Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng; Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Quá trình hoạt động: - Dự lớp huấn luyện Quảng Châu (TQ) Nguyễn Ái Quốc tổ chức, kết nạp vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội; Về nước hoạt động cách mạng Sài Gòn; cử vào Kỳ Thanh niên Nam Kỳ, vào Tổng Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (1925 - 1929); - Bị thực dân Pháp bắt, kết án tù 10 năm, bị đày Côn Đảo (07/1929 - 07/1936); - Được trả tự Hà Nội hoạt động công khai, thắng lợi Mặt trận Bình dân Pháp chống phát xít (1936); - Gặp lại Nguyễn Ái Quốc Côn Minh (TQ) kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông dương (1940); - Cùng Nguyễn Ái Quốc Cao Bằng xây dựng địa cách mạng Cao-Bắc-Lạng (1941); - Được bầu vào Uỷ ban Giải phóng dân tộc Đại hội Quốc dân Tân Trào (08/1945); - Được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài Chính phủ lâm thời (02/09/1945); - Trưởng đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đàm phán với Chính phủ Pháp Hội nghị Phôngten-nơ-blô (06/1946); - Đặc phái viên Trung ương Đảng Chính phủ Nam Trung (12/1946); - Uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng (1947); - Uỷ viên thức Ban chấp hành Trung ương Đảng (1949); - Phó Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (08/1949); - Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Uỷ viên Bộ trị (được bầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng 02/1951); - Trưởng đồn Đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hội nghị Giơ-ne-vơ Đơng Dương (05/1954); - Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng (09/1954); - Được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cử làm Thủ tướng Chính phủ (09/1955) - Liên tục đại biểu Quốc hội từ khóa I(1946-1960) đến khóa VII (1981-1987) .Các chức vụ sau làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị khóa III IV, Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng; - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng (07/1981); Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị khóa V, tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng kỳ họp thứ Nhất Quốc hội Cộng hồ XHCN Việt Nam khố VII (04/07/1981); - Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VI (tháng 12/1986), lần thứ VII (06/1991), lần thứ VIII (06/1996) Đảng; - Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VIII (12/1997) Trung ương đồng ý cho kết thúc nhiệm vụ Cố vấn; - Từ năm 1997 đến năm 2000 tiếp tục làm việc đóng góp ý kiến với Trung ương Đảng Chính phủ vấn đề hệ trọng đất nước; Những đóng góp cho ngành Ngoại giao: Thủ tướng Phạm Văn Đồng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà ngoại giao tiếng nửa cuối kỷ XX Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao đường lối quốc tế, sách đối ngoại Đảng ta, Thủ tướng Phạm Văn Đồng trở thành khách nhiều tài năng, có uy tín giới có đóng góp to lớn cho ngoại giao Việt nam thời đại Hồ Chí Minh, đại diện xứng đáng cho"trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh".Trên cương vị Thủ tướng phủ kiêm Bộ trưởng ngoại giao, Phạm Văn Đồng dành nhiều thời gian, công sức cho việc xây dựng sách đối ngoại Việt Nam thời bình; bồi dưỡng cán bộ, cấu lại máy Bộ Ngoại giao mạng lưới hoạt động đối ngoại cho phù hợp với nhiệm vụ khôi phục, phát triển đất nước đấu tranh thống nước nhà Nhiều hệ cán ngoại giao Việt Nam Phạm Văn Đồng dìu dắt trưởng thành trở thành cán chủ chốt Bộ Ngoại giao Những hoạt động ngoại giao Phạm Văn Đồng để lại dấu ấn văn hóa sâu đậm ngoại giao Việt nam đại, làm giàu thêm sắc ngoại giao Việt Nam Là nhà trị xuất sắc, có tầm nhìn chiến lược, tư độc lập, sáng tạo ,nhà văn hoá uyên bác, Thủ tướng Phạm văn Đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định sách đối ngoại đường lối cách mạng Việt Nam thời kỳ Một phần đời nghiệp vĩ đại Thủ tướng Phạm Văn Đồng gắn bó mật thiết với trình trưởng thành lớn mạnh ngoại giao đại, với cột mốc lịch sử Việt Nam Ngày qua đời: 29/04/2000 Hà Nội Được tặng thưởng: - Huân chương Sao vàng nhiều Huân chương, Huy chương cao quý khác; - Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng; - Huân chương cao quý quốc tế tặng Theo http://www.mofa.gov.vn/ Bộ Ngoại giao Việt Nam Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng PHẠM VĂN ĐỒNG - MỘT TÊN TUỔI SỐNG MÃI Đồng chí Phạm Văn Đồng hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang trước Đảng, trước nhân dân thản niềm tiếc thương vơ hạn đồng chí, đồng bào, gia quyến bạn bè quốc tế Phạm Văn Đồng số người học trò xuất sắc, cộng đắc lực, tin cậy Chủ tịch Hồ Chí Minh 75 năm hoạt động yêu nước cách mạng, dấu ấn đồng chí Phạm Văn Đồng in đậm ba miền Bắc - Trung - Nam nhiều nơi giới Gần năm thử thách lao tù đế quốc thực dân, nhiều năm liền tín nhiệm giao phó trọng trách quan lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, cống hiến cho Đảng, cho dân tộc tới ngày tháng cuối cùng, Phạm Văn Đồng gương cao đẹp nhiều mặt, mãi ghi danh lịch sử Đảng lịch sử dân tộc Việt Nam lớp huấn luyện cán đầu Phạm Văn Đồng - Tấm gương tiên cách mạng Việt Nam có chiến sĩ cộng kiên cường, Nhà lãnh cống hiến quan trọng thời dựng đạo có uy tín lớn Đảng Nhà nước Đảng Bị địch bắt, kết án 10 năm cấm cố cách mạng Việt Nam Sinh thời, đồng chí Phạm Văn Đồng đày địa ngục Cơn Đảo Chính địa thường nói chọn hướng điều ngục trở thành nơi rèn luyện định cho bước vào đời trường học cách mạng để Phạm Văn người Đồng nhiều đồng chí Sinh lớn lên gia đình trưởng thành Khơng người sau trí thức, quan lại phong kiến, Phạm Văn trở thành chiến sĩ cộng sản kiên Đồng có nhiều thuận lợi cho đời cường, nhà lãnh đạo tài ba theo đường cha Đảng cách mạng Việt Nam, anh - người coi thành tinh hoa đất nước Phạm Văn Đồng đạt, có địa vị chế độ thực dân số người phong kiến Nhưng anh từ bỏ Tháng 7-1936, từ địa ngục Cơn Đảo đường để chọn cho đường trở về, Phạm Văn Đồng lại tiếp tục hoạt đấu tranh, hy sinh nghiệp giải động mặt trận báo chí cơng khai, phóng dân tộc Chủ nghĩa Xã hội Anh tuyên truyền đường lối, chủ trương gương sáng lựa chọn lý tưởng Đảng thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đồng cho hệ niên Việt Nam chí Đảng cử sang Nam Trung Quốc Ở tuổi 18 - 20, anh số bạn (5-1940) gặp Nguyễn Ái Quốc lần học ngưỡng mộ cảm phục thứ hai, kết nạp vào Đảng Cộng sản Nguyễn Ái Quốc, tham gia hoạt động Đông Dương sinh hoạt Chi yêu nước, học trò Người hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng 132 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc Hội thảo: Ngày 23/5, Quảng Ngãi, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc” Tại Hội thảo, có tham gia dân tộc, Thủ tướng Phạm Văn Đồng 64 tham luận Giáo sư, Tiến khuyên người sống theo sĩ, Thạc sĩ, nhà báo, nhà văn, nhạc truyền thống tốt đẹp Giáo sư Hoàng sĩ,… gặp, làm việc với cố Thủ Chương cho rằng, nhiều khách tướng Phạm Văn Đồng Tất bạn bè quốc tế nhận xét: “Phạm Văn Đồng tham luận đề cập đến Bác Đồng lãnh đạo lỗi lạc nhất, gắn liền với văn hóa, nhân cách người tiếng Việt sống, lòng nhân hậu tài đức Nam kỷ 20” Còn Chủ tịch Hồ Phát biểu đề dẫn hội thảo, Giáo Chí Minh nhận xét: “Phạm Văn Đồng sư Hoàng Chương - Giám đốc Trung người thứ tôi” tâm Nghiên cứu bảo tồn Phát huy Tham gia tham luận, GS.TS Lê Hữu văn hóa dân tộc Việt Nam (Trung Nghĩa - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận tâm NCBT&PTVHDNVN) khẳng Trung ương thể nhan đề “Phạm Văn định: “Hội thảo chọn điểm Đồng - tư sáng tạo nhân cách lớn Thủ tướng Phạm Văn Đồng, văn hóa lớn Đảng dân tộc” GS.TS văn hóa dân tộc Vì Lê Hữu Nghĩa cho rằng: “Đồng chí Phạm biết, Phạm Văn Đồng khơng Văn Đồng khơng có tư tưởng Thủ tướng huyền thoại điều sâu sắc, sáng tạo văn hóa nghệ thuật, khiển Chính phủ Việt Nam suốt 32 tâm huyết giáo dục, thể nhà giáo năm, qua kháng chiến kéo dục lớn Chính Thủ tướng để lại câu nói dài thập kỷ, giành chiến thắng bất hủ ngành giáo dục, đồng chí yêu đội quân xâm lược mạnh cầu “Nhà trường phải coi trọng giáo dục giới Cho nên giới suy tơn tồn diện cho học sinh, đức dục, trí mà Phạm Văn Đồng Thủ dục, thể dục mỹ dục Phải làm làm tướng huyền thoại, học giả, tốt giáo dục đạo đức cách mạng Phải xây nhà văn hóa kiệt xuất” dựng trường trường, lớp lớp, thầy Phạm Văn Đồng lãnh tụ thầy, trò trò, dạy dạy, học học”, cách mạng mang tâm hồn dân tộc, phải xác định rõ giáo dục quốc sách yêu quý am hiểu sâu sắc văn hóa hàng đầu, tương lai dân tộc Đồng 133 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng chí Phạm Văn Đồng gương đạo đức cách mạng sáng, gương học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” Điều đặc biệt, Hội thảo, ông Nguyễn Tiến Năng - Nguyên Thư ký cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng bày tỏ với tham luận “Đôi nét đời thường cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng” Ông kể lại: “Sau tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, điều động sang Phủ Thủ tướng, gặp Bác Hồ Thủ tướng Phạm Văn Đồng Cuộc gặp nằm tưởng tượng khiến xúc động Tôi phần khởi hồi hộp, tim đập mạnh, người run lên Khi Thủ tướng hỏi, tơi cịn lúng túng, sợ sệt, ơng vừa lớn tuổi vừa có chức vụ cao, cịn tơi anh lính, học hành chẳng bao” Suy nghĩ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ơng Nguyễn Tiến Năng nói: “Đối với anh em quan, ông coi gia đình nhỏ mà ơng người anh, anh em người em Ông coi trọng gia đình nhỏ nên quan tâm đến cơng việc anh em Ơng thường xun hỏi han cơng việc, đời sống gia đình, giúp đỡ anh chị em Ngay chuyện lương bổng ông quan tâm, hỏi han xem thu thập bao nhiêu, có đủ sống khơng… Bởi thế, quan hệ ông người quan bình đẳng, thân tình, anh em nhà” Ấp ủ kế hoạch tạc tượng Bác Đồng, Họa sĩ - Nhà điêu khắc Vương Duy Biên (Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) nhớ lúc viếng tang lễ Bác Hồ kính yêu, gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng đứng bên cháu thiếu nhi òa khóc đưa tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tơi xúc động vơ nhìn Bác Đồng gầy gộc, khắc khổ trông giống bố tự nhiên thấy bác gần gũi, yêu quý bác Rồi ngắm nhìn bác kỹ hơn, trỗi dậy tơi tìm cảm đặc biệt Thủ tướng Phạm Văn Đồng Tơi lặng lẽ tìm kiếm vật liệu đất sét để làm phù điêu chân dung Bác Đồng, thực xong tác phẩm giống Người, nhớ có nhà thơ Cẩm Lai (hàng xóm) khen định hướng tơi theo ngành mỹ thuật Ngày tơi 10 tuổi thôi, nay, sống theo lĩnh vực mỹ thuật này” Ông Vương Duy Biên nhớ lại Họa sĩ - Nhà điêu khắc Vương Duy Biên tự nhủ: “Bên cạnh việc thể hình tượng Bác Hồ, phải thực tác phẩm vị Thủ tướng tiền bối đáng kính thật tốt nhất, đẹp với tìm cảm thực Tơi tin làm thời gian tới” Tại Hội thảo, 64 tham luận thể tình cảm đặc biệt đến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong đó, có 134 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tham luận tiêu biểu Phạm Văn Đồng - Dòng sông chảy (tác giả Hà Đăng - Nguyên Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương); Nhớ lại vài kỷ niệm sâu sắc với anh Tô (Nhà báo Hữu Thọ - Nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân); Trọn đời làm việc cho Đảng, cho dân (Ông Phạm Thanh Biền Nguyên Khu ủy viên Khu V, Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi); Phạm Văn Đồng: Danh nhân cứu nước Nhà hiền triết, nhà văn hóa lớn thời đại Hồ Chí Minh (nhà văn Đồn Minh Tuấn); Thủ tướng Phạm Văn Đồng vấn đề gia đình (Nhà văn Vũ Hạnh - Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương);… Kết luận Hội thảo, GS.TS Lê Hồng Lý - Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa nêu: “Phạm Văn Đồng hình ảnh lớn, mang tư cách quốc gia lẫn quốc tế Chúng ta nên khẳng định, văn hóa nhân cách sống đời thường hàng ngày mà Bác Đồng thể Điều đáng lưu tâm hơn, nói thơi chưa đủ, cần cho hệ trẻ học, đọc sách, nghiên cứu văn hóa Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tổ chức Hội thảo mà không lưu lại cho hệ mai sau vơ nghĩa Hội thảo lần này, tiền đề tốt để tổ chức Hội thảo cấp quốc gia tới nhân kỷ niệm 110 năm sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng” Hồng Long http://dantri.com.vn Diễn đàn dân trí Kỷ niệm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong ngày 1/3, nhiều hoạt động kỷ niệm 105 năm Ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1/3/1906-1/3/2011) tổ chức Tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức tọa đàm khoa học “Đồng chí Phạm Văn Đồng-Cuộc đời nghiệp,” nhân kỷ niệm 105 năm Ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ngun Ủy viên Bộ Chính trị, người học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo có uy tín lớn Đảng cách mạng Việt Nam, nhà văn hóa lớn dân tộc Tham luận đại biểu dự tọa đàm điểm lại thân nghiệp cách mạng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sinh vùng quê nghèo khó giàu truyền thống yêu nước - xóm Cây Gạo, xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Với tinh thần yêu nước, từ khâm phục, ngưỡng mộ hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, ông dũng cảm chọn đường đấu 135 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tranh, hi sinh, phấn đấu nghiệp giải phóng dân tộc, hạnh phúc nhân dân Sinh thời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tâm sự, đời có dịp may, hội lớn sớm học trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Người dìu dắt, bồi dưỡng để trở thành cộng đắc lực Người Tham luận đại biểu trình bày tọa đàm nêu rõ đời hoạt động cách mạng sôi nổi, phong phú, với trọng trách Đảng Nhà nước giao phó, tên tuổi cống hiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gắn liền với chặng đường đấu tranh liệt, trang sử hào hùng Đảng cách mạng Việt Nam Ghi nhận công lao cống hiến cố Thủ tướng, Đảng Nhà nước khẳng định: "Suốt 41 năm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 35 năm Ủy viên Bộ Chính trị, 32 năm Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Phạm Văn Đồng nhà lý luận trị văn hóa xuất sắc, giàu kinh nghiệm thực tiễn, có tầm nhìn chiến lược, tư ln động, tình cảm ln chan hòa với nhân dân, nhạy cảm, thấu hiểu nguyện vọng đồng bào Nhờ vậy, đồng chí có nhiều đóng góp lớn việc hoạch định, làm thấu suốt đạo thực đường lối cách mạng Việt Nam suốt thập kỷ qua." Theo đại biểu, vấn đề then chốt mà cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thường xuyên quan tâm công tác bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán Cố Thủ tướng cho Đảng Nhà nước phải chăm sóc cơng tác cán người làm vườn, "vừa vun xới cho cây, cho hoa, vừa phải nhổ cỏ, trừ sâu; nhổ cỏ phải nhổ tận gốc, diệt sâu phải diệt từ trứng; có hoa đẹp, ngon" Những năm tháng giữ trọng trách máy cao Đảng Nhà nước, lãnh đạo nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có cơng lao cống hiến lớn việc hoạch định đường lối đối ngoại đấu tranh mặt trận ngoại giao Với tình cảm chân thành, quan điểm có tính ngun tắc, tài thuyết phục cảm hóa hoạt động đối ngoại, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng bạn bè, đối tác dành cho lời kính phục, nể trọng coi "một nhân vật xuất sắc có ảnh hưởng lớn Việt Nam kỷ XX, nhờ khả siêu phàm ngoại giao uy tín, ảnh hưởng to lớn nước" Luôn học hỏi nhằm tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, để vận dụng vào thực tiễn cách mạng, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đọc nhiều, làm việc cần mẫn, suy nghĩ sâu 136 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sắc, làm vốn tri thức đồng chí sâu rộng 94 tuổi đời, 75 năm liên tục hoạt động cách mạng, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cống hiến trọn đời cho Đảng, cho dân tộc Sáng ngày, Khu Lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (xã Đức Tân, huyện Mộ Đức), Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch Quảng Ngãi tổ chức Lễ Kỷ niệm 105 năm ngày sinh Cố Thủ tướng./ http://www.vietnamplus.vn Trang Vietnam + Khánh thành Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Ngày 3/10, xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khánh thành Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, giai đoạn Nhiều đoàn khách đăng ký tham quan Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Các đồng chí: Nguyễn Hồ Bình, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi đông đảo bà nhân dân bà tộc họ Phạm làng Thi Phổ Nhất (nơi cố Thủ tướng sinh sống ngày thơ ấu) tham dự Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng mở rộng thêm gần 34.000m2 gồm số hạng mục như: xây dựng khn viên sân vườn, hồ sen phía Tây khu lưu niệm cũ (tiếp giáp với quốc lộ 1A), xây dựng bổ sung nhà trưng bày vật hiến tặng; chỉnh lý lại nhà trưng bày liên quan đến đời nghiệp Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhà di tích; mở rộng sân vườn tạo khơng gian ngồi trời, khu vực đất để trồng lưu niệm; trồng xanh, thảm cỏ; xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước, hệ thống điện, nhà xe Tổng vốn đầu tư cho cơng trình khoảng 36 tỷ đồng Ông Nguyễn Đăng Vũ, Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi cho biết: hạng mục đầu tư lần kết nối đồng bộ, hài hòa, phù hợp không gian kiến trúc cảnh quan với giai đoạn đầu tư trước trở thành khu lưu niệm hồn chỉnh, có đầy đủ hạng mục khu lưu niệm danh nhân, đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu đời nghiệp Thủ tướng Phạm Văn Đồng; trở thành địa văn hoá, du lịch tiêu biểu Quảng Ngãi nước Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Sỹ Thắng http://dantri.com.vn Báo Dân trí 137 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: Khu lưu niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng Ông Phạm Văn Đồng bí danh Tơ, sinh ngày 1/3/1906 làng Thi Phổ Nhất, thuộc xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi; nhà hoạt động trị, nhà văn hóa lớn Việt Nam Tháng 5/1940, ông Phạm Văn Đồng *Người ưu tú quê hương Côn Minh (Trung Quốc) gặp lãnh tụ Quảng Ngãi Những năm 1925 - 1926, Nguyễn Ái Quốc Sau đó, ơng cử học Hà Nội, ông tham gia phong trào hoạt động cách mạng Liễu Châu, học sinh đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Tĩnh Tây (Trung Quốc) Đầu năm 1942, Châu (1925) để tang cụ Phan Chu ông cử Cao Bằng xây dựng Trinh (1926) Sau đó, ơng Quảng địa cách mạng tỉnh Cao Bằng, Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện Bắc Kạn, Lạng Sơn Nguyễn Ái Quốc tổ chức Tháng 8/1945, Phạm Văn Đồng dự kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Đại hội Quốc dân Tân Trào Thanh niên (1926) bầu vào Ủy ban Dân tộc Giải phóng Cuối năm 1927, ơng nước, tham Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành gia hoạt động cách mạng Sài Gịn, cơng, ơng trở thành Bộ trưởng Bộ Tài đến đầu năm 1929, cử vào Kỳ Chính phủ lâm thời nước Thanh niên Nam Kỳ Tháng 5/1929, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ơng Hồng Kơng (Trung Quốc) dự Tháng 5/1946, ông đảm nhận nhiệm Đại hội tổ chức bầu vụ Trưởng phái đồn Chính phủ Việt vào Tổng Ban trù bị thành lập Nam Dân chủ Cộng hoà đàm phán với Đảng Cộng sản Tháng 7/1929, Phạm Chính phủ Cộng hồ Pháp Hội nghị Văn Đồng trở Sài Gòn hoạt động Fôngtenơblô (Fontainebleau) cách mạng bị thực dân Pháp bắt, kết Trước ngày kháng chiến toàn quốc án 10 năm tù, đày Côn Đảo (19/12/1946), ông Phạm Văn Đồng cử vào Quảng Ngãi làm đại diện Tháng 7/1936, thắng lợi Mặt Trung ương Đảng Chính phủ trận Bình dân Pháp, thực dân Pháp miền Nam Trung Bộ, trực tiếp lãnh đạo Đông Dương buộc phải trả tự cho kháng chiến chống thực dân Pháp Phạm Văn Đồng lại đưa ông Đầu năm 1949, ông điều quê quản thúc Trở Quảng Ngãi chiến khu Việt Bắc Tháng 8/1949, ơng thời gian, ơng bí mật liên lạc với tổ cử làm Phó Thủ tướng Chính phủ, chức Đảng Quảng Ngãi, tiếp tục hoạt Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng động cách mạng, sau Hà Nội tham Tháng 5/1954, ơng Trưởng đồn gia hoạt động cơng khai đại biểu Chính phủ nước Việt Nam 138 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Dân chủ Cộng hồ Hội nghị Giơnevơ (Genève) Đơng Dương Từ tháng 9.1954, ơng giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Ông đại biểu Quốc hội liên tục từ khóa I (1946 - 1960) đến khóa VII (1981 - 1987) Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1986 ông liên tục giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ (có lúc gọi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Trong nhiều năm ơng đảm đương nhiệm vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng chi viện cho tiền tuyến Trong Đảng, năm 1947 ông bầu bổ sung ủy viên dự khuyết, năm 1949 chuyển thành ủy viên thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951), lần thứ III (9/1960), lần thứ IV (12/1976), lần thứ V (3/1982), ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương bầu làm ủy viên Bộ Chính trị Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), lần thứ VII (6/1991) lần thứ VIII (6/1996), ông Ban Chấp hành Trung ương Đảng cử làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Ông qua đời Hà Nội ngày 29/4/2000 *Nơi lưu giữ kỷ vật danh nhân bình dị - Nơi giáo dục tình yêu đất nước, quê hương Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tọa lạc làng Thi Phổ Nhất, thuộc xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, cách thành phố Quảng Ngãi 20km, phía Nam Đây ngơi nhà ông bà Phạm Văn Nga - Phạm Thị Thuần, song thân cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng xây dựng, Về sau, vợ chồng người trưởng ông Phạm Văn Phúng (anh ông Phạm Văn Đồng) sửa sang, củng cố thêm Chính nơi vị thủ tướng tương lai sinh sống ngày thơ ấu thành viên khác gia đình Theo lời kể cụ già tộc họ Phạm làng Thi Phổ Nhất bà láng giềng, nhà không bề thế, nguy nga, vững với khung gỗ, gian, chái Gian kê tủ thờ, tràng kỷ, án thư, hai gian bên đặt phản gỗ để tiếp khách Chái đông chái tây nơi đặt giường nghỉ người gia đình Ngồi nhà bếp cịn có nhà ngang nơi để vật dụng ngày nhà bếp để nấu nướng Năm 1972, mưa nắng chiến tranh, ngơi nhà bị hư hại hồn tồn Năm 1978, quyền địa phương dựng lại nhà khu vườn cũ để làm lưu niệm Nhà có vách xây gạch, mái lợp ngói, diện tích non 50m2 Phía trước có cổng ngõ gỗ, chung quanh hàng rào chè tàu, phía Đơng có giếng nước kè đá ong, mang dáng dấp quen thuộc nhà vùng nông thôn Mộ Đức Nội thất ấm cúng với ánh sáng bên ngồi dìu dịu vào Gian ngơi nhà có bàn thờ tổ tiên song 139 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thân cố Thủ tướng người thân gia đình qua đời Năm 2000, ơng Phạm Văn Đồng từ trần, đồng chí đồng bào nước khách quốc tế đến viếng nhà lưu niệm, thắp hương tưởng nhớ ông ngày đông Ngôi nhà nhỏ dựng lên năm 1978 trở nên chật chội Vì vậy, thể theo nguyện vọng Đảng nhân dân Quảng Ngãi, năm 2006, Trung ương tỉnh Quảng Ngãi đầu tư, tôn tạo Khu lưu niệm cố Thủ tướng khu vực phía đơng ngơi nhà cũ Năm 2008, Khu lưu niệm rộng 2ha hoàn thành đưa vào sử dụng, gồm nhà đón khách, phịng chiếu phim, nhà trưng bày tranh ảnh - vật lưu niệm, tủ sách giới thiệu trước tác ông Ngoại thất hệ thống sân vườn cảnh, đường nội Cũng dịp này, khu mộ thân sinh ông Phạm Văn Đồng nhà thờ họ Phạm, nơi thờ phụng bậc tiền bối chi tộc họ Phạm làng Thi Phổ Nhất nơi cố thủ tướng sống, làm việc năm 1936-1937 (sau mãn hạn tù Côn Đảo) trùng tu Ngồi hình ảnh, vật tỉnh Quảng Ngãi sưu tầm từ trước, Khu lưu niệm Văn phịng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Trung tâm Lưu trữ quốc gia trao tặng gần 500 hình ảnh, tư liệu, vật liên quan đến đời hoạt động cách mạng đa dạng, phong phú cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhiều giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam Đến đây, người xem bồi hồi nhìn ngắm hình ảnh, vật gắn bó với người mẫn tuệ tư tưởng, cao nhân cách bình dị, gần gũi lối sống ứng xử thường ngày Một khu vực trưng bày thu hút ý khách tham quan, thăm viếng phịng giới thiệu hình ảnh thể tình cảm Thủ tướng Phạm Văn Đồng với quê hương quê hương với ông Phạm Văn Đồng Suốt 41 năm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 35 năm Ủy viên Bộ Chính trị, 30 năm Thủ tướng Chính phủ, ơng Phạm Văn Đồng nhà lý luận trị văn hóa xuất sắc, giàu kinh nghiệm thực tiễn, có tầm nhìn chiến lược, tư ln động, tình cảm ln chan hịa với nhân dân, nhạy cảm, thấu hiểu nguyện vọng đồng bào Nhờ vậy, ơng có nhiều đóng góp lớn việc hoạch định, làm thấu suốt đạo thực đường lối cách mạng Việt Nam Ông Phạm Văn Đồng người học trò xuất sắc, người nghiên cứu thực hành mẫu mực tư tưởng, đạo đức đức Hồ Chí Minh Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không nơi bảo tồn, lưu giữ kỷ vật quý báu liên quan đến đời, nghiệp ơng, mà cịn nơi giáo dục, bồi dưỡng truyền thống 140 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cách mạng dân tộc, quê hương hệ mai sau Đã trở thành thông lệ, vào ngày kỷ niệm, dịp lễ tết truyền thống, người dân xã Đức Tân, huyện Mộ Đức nhiều nơi tỉnh Quảng Ngãi lại thăm Khu lưu niệm Phạm Văn Đồng Bức ảnh chân dung ông với khuôn mặt rắn rỏi, cương nghị, đôi mắt sáng ngời nhắc nhở người giữ vững niềm tin vào nghiệp cách mạng, ngày mai tươi sáng đất nước, quê hương Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ Văn hoá Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao, Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử –Văn hố Quốc gia, Quyết định số 27- QĐ ngày 21/2/2006 Lê Hồng Khánh http://www.baoquangngai.vn Báo Quảng Ngãi Phạm Văn Đồng - đường mang tên nhân cách lớn Con đường đẹp nhân cách sống Người - nhà văn hóa xuất sắc, nhà ngoại giao tài ba, người ưu tú quê hương Quảng Ngãi Đó đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Khơng có hàng ven góc phố bình n để người ta đường để thi sĩ làm thơ, khơng có thầm thương trộm nhớ Tuyến đường rộng thênh thang với khách sạn cao tầng nhiều du khách nước quốc tế lựa chọn làm nơi lưu trú 141 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lần qua đường trầm trồ khen ngợi “Đường đẹp quá, sang quá” Con đường đẹp nhân cách sống Người - nhà văn hóa xuất sắc, nhà ngoại giao tài ba, người ưu tú quê hương Quảng Ngãi Đó đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Còn nhớ cuối tháng năm 2000 cầu sơng Hàn vừa khánh thành mảnh đất quận Ba “thay da đổi thịt” Từ “cô gái” quê nghèo, chân chất, quận Ba khốc thêm áo mới, đẹp lộng lẫy khơng quận Nhất Lúc đó, đường từ cầu sơng Hàn hướng biển dài 1.600m, rộng 56m với xe chạy xem đường đẹp quận Ba Khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng qua đời vào cuối tháng năm người dân Đà Nẵng dành tuyến đường đẹp đặt tên cố Thủ tướng lời tri ân cho người ưu tú đất nước Từ đây, đường Phạm Văn Đồng tạo chuyển mạnh mẽ mảnh đất quận Ba, biểu tượng cho khát vọng vươn lên người dân thành phố Theo nhiều chuyên gia, để tên đường phố sâu vào lòng người cần mang giá trị bền vững q khứ tương lai Đường Phạm Văn Đồng hội tủ đủ hai yếu tố Sinh thời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khơng nhân dân kính yêu tôn trọng, mà hết, ông nhà văn hóa lớn, nhân cách lớn Chính chất văn hóa ơng, ơng làm cho ông lớn nhiều so với chức vị hành quan trọng mà ông đảm nhiệm Không dài đường Hồng Sa Trường Sa, khơng thật náo nhiệt đường Bạch Đằng đường Phạm Văn Đồng xem “chiếc đòn gánh” nối liền thành phố với biển Đây xem tuyến đường giao thông huyết mạch điểm đầu điểm cuối giao với tuyến đường trọng điểm thành phố Với điểm đầu giao với đường đô thị Ngô Quyền, điểm cuối giao với đường biển Võ Nguyên Giáp, đường Phạm Văn Đồng “dấu gạch nối” đoạn văn dài mà bỏ đoạn văn hồn tồn khơng có ý nghĩa Sở dĩ nói từ khánh thành, đường Phạm Văn Đồng góp phần làm thay đổi diện mạo mảnh đất quận Ba Từ lúc có khách sạn mọc lên, qua 15 năm đổi thay, nhiều nhà hàng, khách sạn tìm đến đường để “đặt doanh” khiến nơi trở thành đường đắt giá Đà Nẵng Giờ đây, Phạm Văn Đồng tuyến đường quan trọng, kết nối giao thông vận tải, thuận lợi cho nhiều khách du lịch nước quốc tế đến với Đà Nẵng, góp phần khơi dậy tiềm kinh tế môt vùng đất rộng lớn phía Đơng thành phố biển, khơng cịn cảnh “Đứng bên ni Hàn ngó bên tê Hàn xanh xanh tàu lá/ Đứng bên tê Hàn ngó bên ni Hàn phố xá nghênh ngang” 142 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Đi dọc tuyến đường Phạm Văn Đồng, ấn tượng để lại lịng chúng tơi cấu trúc đồng sở vật chất hoàn thiện tuyến đường đẹp quận Ba Tuy dài 1.600m đường Phạm Văn Đồng rộng tới 56m, qua cầu sông Hàn đoạn nhìn thấy nước biển xanh trong, sóng biển rì rào cảm nhận vị mặn mịi hương vị biển hịa gió Con đường chia làm hai xe lớn, lươn chăm chút, tỉ mỉ với lồi cây, hoa phù hợp với thời tiết nắng nóng miền Trung nên lúc tuyến đường trông rực rỡ, lộng lẫy dải lụa vắt hờ hững vai nàng thiếu nữ hướng biển Con đường nơi tọa lạc tòa nhà cao tầng đại, nhà hàng sang trọng nơi bắt gặp qn ăn bình dân, hay đơi mảnh đất cơng trình chưa xây dựng người dân tận dụng trồng rau, trồng hoa Có nói rằng, Đà Nẵng không thành phố đáng sống, thành phố cầu mà thành phố đường đẹp Phải tên đường, tên phố khơng có ý nghĩa định vị đồ mà cịn định vị giá trị xã hội Dành đường đẹp nhất, dễ nhớ, dễ tìm Đà Nẵng để đặt tên cố Thủ tưởng Phạm Văn Đồng, phải người dân thành phố biển muốn gởi gắm đến Người lời tri ân sâu sắc Nhân cách sống cố Thủ tướng lòng người dân Đà thành giá trị lịch sử vững bền Để ngày qua đường này, ta thấy thêm yêu thành phố ven sông Hàn trẻ trung, động, đổi ngày Con đường nơi cho xa quê trở chút hoài niệm để nhớ quận Ba, cho tìm đến mảnh đất Đà thành miền đất hứa để lập nghiệp, hay giản đơn chuyến dạo chơi ven biển… HOÀNG HÂN - THU HÀ http://www.baodanang.vn Đà Nẵng điện tử Con đường mang tên nhà ngoại giao lịch sử Việt Nam Đường Phạm Văn Đồng hình thành vào năm 2001 - năm sau đồng chí Phạm Văn Đồng qua đời Nhân dịp kỷ niệm 125 năm ngày sinh chủ tịch HCM (19/5/1890 – 19/5/2015), chương trình Bánh xe đồng vọng thực loạt chương trình đặc biệt đường phố mang tên danh nhân Bác Hồ đặt tên thân mật đặt bí danh Đó người sống cống hiến đời cho nghiệp cách mạng, xứng đáng với niềm tin yêu Bác 143 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Con đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Một nhà cách mạng tiêu biểu, nhà thuyết khách tài học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đặt bí danh thân mật Tơ Nhưng trước hết thông tin đời nghiệp cách mạng Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng qua cung cấp nhà nghiên cứu lịch sử Lê Văn Lan mục “Số phận đường”: Giáo Sư Lê Văn Lan chia sẻ: Nhà khách, nhà văn hóa, lãnh tụ Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê huyện Mậu Đức, tỉnh Quảng Ngãi Từ năm 18 tuổi, đồng chí Phạm Văn Đồng tham gia cách mạng, nhận huấn luyện Nguyễn Ái Quốc trở thành người học trò xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1929, Người học trò phái trở nước hoạt động bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo Làm thân phận người tù cộng sản Côn Đảo từ 1929 đến 1936, ông luyện nhà tù đế quốc trở thành nhà hoạt động cách mạng có kinh nghiệm; từ năm 1945, ơng giao phụ trách nghiệp quan trọng nhà nước Đồng chí Phạm Văn Đồng cịn nhà lý luận, thuyết khách tài năng, sáng tác nhiều tác phẩm báo chí thấm đẫm tinh thần dân tộc chủ nghĩa nhân văn Đường Phạm Văn Đồng đặt tên Phạm Văn Đồng từ năm 2001 - năm sau đồng chí Phạm Văn Đồng qua đời Đây đường mở quan trọng nối từ đầu cầu phía Nam với cầu Thăng Long vào trung tâm thủ đô, dài tới 5km Những thơng tin hữu ích, giúp lưu thông thuận lợi đường Phạm Văn Đồng Đường Phạm Văn Đồng trước gọi Đường rộng hai làn, phương tiện lưu thông theo chiều Lưu ý ô tô tải lưu thông qua tuyến đường theo cố định, quy định chi tiết biển báo 144 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đường Nam Thăng Long Tên đặt vào tháng 7/2001 Đường có chiều dài 5,2km, từ biểu tượng cầu Thăng Long đầu cầu phía nam (đoạn giao cắt với đường An Dương Vương - Đông Ngạc) đến ngã tư đường Xuân Thủy, quốc lộ 32 Đường rộng hai làn, có dải phân cách cứng, phương tiện lưu thông theo chiều Lưu ý ô tô tải lưu thông qua tuyến đường theo cố định, quy định chi tiết biển báo Chúng ta di chuyển xe buýt qua đường Phạm Văn Đồng tuyến: 13 (Cổ Nhuế - Công viên nước Hồ Tây) 27 (bến xe Yên Nghĩa Nam Thăng Long) 46 (Bến xe Mỹ Đình - Thị trấn Đơng Anh) Lưu ý quý thính giả di chuyển xe buýt có tuyến xe mang số 60 chạy qua đường Phạm Văn Đồng với lộ trình khác là: 60 (Nam Thăng Long - Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp) tuyến 60 ( Bệnh viên Nhiệt đới TW CS2 - Bến xe Nước Ngầm) Hành trình đặc biệt Bánh xe đồng vọng đường mang tên nhà cách mạng, vị tướng Bác Hồ đặt tên bí danh kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch HCM tiếp tục đường mang tên người đại tướng lòng dân - đại tướng Võ Nguyên Giáp người Bác Hồ kính yêu đặt tên gọi thân mật Văn Chương trình Bánh xe đồng vọng http://vovgiaothong.vn/ Kênh VOV Giao thông Quốc gia Đường nội đô đẹp Tp HCM mang tên Phạm Văn Đồng Sáng 1/3, tuyến đường có tổng đầu tư 340 triệu USD Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngồi thức mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Phát biểu buổi lễ, ông Lê Hoàng Quân, Chủ tịch UBND Tp HCM cho biết tên Phạm Văn Đồng đặt cho tuyến đường mới, đẹp, khang trang thành phố vào ngày sinh cố Thủ tướng (1/3/1906 - 1/3/2014), người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh "Tp HCM chọn tên Phạm Văn Đồng đặt cho tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngồi để tỏ lịng biết ơn sâu sắc ghi nhận công lao to lớn đồng chí cố Thủ tướng, người quê hương Quảng Ngãi, đồng thời nhằm giúp hệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ tìm hiểu noi gương bậc cách mạng tiền bối", ơng Qn nói Tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đặt cho tuyến đường Tân Sơn Nhất Bình Lợi - Vành đai ngồi có chiều dài 12km Điểm đầu nối từ ngã năm 145 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp điểm cuối tuyến nút giao thông Linh Xuân, quận Thủ Đức Tại buổi lễ, lãnh đạo thành phố yêu cầu cấp quyền nhân dân xây dựng đường Phạm Văn Đồng thành tuyến đường kiểu mẫu, văn minh đô thị, đồng thời cám ơn bà con, hộ dân vượt qua khó khăn, chia sẻ, ủng hộ dự án tuyến đường thời gian qua Dự án đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai thực nhằm giải nhu cầu giao thơng Tp HCM nói chung khu vực cửa ngõ đơng bắc nói riêng Đây tuyến đường kết nối từ sân bay Tân Sơn Nhất qua địa bàn quận Tân Bình, Gị Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức với tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Tuyến đường có tổng vốn đầu tư 340 triệu USD, tập đoàn GS (Engineering Contruction - Hàn Quốc làm chủ đầu tư) khởi công vào tháng 6/2008 Đây dự án Việt Nam nước đầu tư xây dựng theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) Tháng 9/2013, Tp HCM tổ chức thông xe đợt đoạn từ nút giao Nguyễn Thái Sơn đến nút giao Bình Triệu dài 4,7km Cuối năm nay, tồn tuyến hồn thành góp phần giảm ùn tắc giao thông cho khu vực nội thành cửa ngõ đông bắc, tạo động lực cho chỉnh trang đô thị, cải tạo môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố Hữu Công http://vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam Đường Phạm Văn Đồng xem tuyến nội đô đẹp Tp HCM 146 ... Phạm Văn Đồng tinh hoa đạo lý dân tộc qua hình ảnh Hồ Chí Minh 31 Người học trò xuất sắc gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh 35 Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Người học trò xuất sắc Bác Hồ 37 Phạm. .. tên Phạm Văn Đồng 145 Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng PHẦN I: THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG: NGƯỜI HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Thủ tướng. .. dân Hồ Chí Minh (5-1951), Chủ tịch Hồ Chí 15 Minh (1960), Hồ Chủ tịch lãnh tụ (5-1961) Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, kỷ niệm lần thứ 80 ngày sinh Người, Phạm Văn Đồng có diễn văn: "Chủ tịch