Tiết 78: So sánh

7 820 4
Tiết 78: So sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TiÕt 78 Tiết 78 So sánh So sánh là gì? 1. VD1a: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ , biết học hành là ngoan ( Hồ Chí Minh) VD 1b: [] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai d y trường thành vô tậnã (Đoàn Giỏi) 2.VD2: Sự so sánh trong những câu trên có gì khác so với sự so sánh trong câu sau? Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ như ng nét mặt lại vô cùng dễ mến (Tạ Duy Anh) Ghi nhớ So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II- Cấu tạo của phép so sánh. Tiết 78 So sánh Vế A Sự vật được so sánh Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Sự vật dùng để so sánh Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ Các từ so sánh: Bằng, kém 1/ Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫudưới đây: cao ngất Ghi nhớ. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: - Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh); - Vế B(nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A). - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. - Từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh). Trong thực tế, mô hình trên có thể biến đổi ít nhiều: - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt . - Vế B có thể đươc đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. 3. Cấu tạo của phép so sánh dưới đây có gì đặc biệt? a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. (Thép Mới) III- Luyện tập 1. Tìm thêm ví dụ về so sánh theo mẫu dưới đây: a/ So sánh đồng loại: + So sánh người với người: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. + So sánh vật với vật: - Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một cái tháp đèn khổng lồ [ ] (Vũ Tú Nam) b/ So sánh khác loại: + So sánh vật với người: Bà như quả đã chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. + So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân 2. Bài tập 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào bảng dưới đây để tạo thành phép so sánh. Vế A Từ so sánh Vế B Khoẻ như voi Đen Trắng Cao như như như cột nhà cháy trứng gà bóc cái sào 3.Bài tập 3: tìm thêm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản: a/ Bài học đường đời đầu tiên + Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lư ỡi liềm máy làm việc. + Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. b/ Sông nước Cà Mau + Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. + Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền như những đám mây nhỏ + Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. + Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. . II- Cấu tạo của phép so sánh. Tiết 78 So sánh Vế A Sự vật được so sánh Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Sự vật dùng để so sánh Trẻ em như búp trên. diện so sánh. - Từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh) . Trong thực tế, mô hình trên có thể biến đổi ít nhiều: - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh

Ngày đăng: 30/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn  - Tiết 78: So sánh

s.

ức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn Xem tại trang 2 của tài liệu.
1/ Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫudưới đây: - Tiết 78: So sánh

1.

Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫudưới đây: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan