1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề cơ bản trong bài việt bắc

2 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,17 KB

Nội dung

Những vấn đề cơ bản trong bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bình chọn: 1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Việt Bắc là quê hương Cách mạng, trước Cách mạng tháng 8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập mặt trận Việt Minh; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của Trung ương Đảng và Chính phủ. Tính dân tộc qua bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt... Phân tích đoạn thơ sau: Những đường Việt Bắc của ta...Vui lên Việt Bắc đèo De, núi... Xem thêm: Việt Bắc Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học 1. Bài thơ Việt Bắc được sáng tác vào tháng 10 1954. Đây là thời điểm các cơ quan Trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng Điện Biên Phủ và hoà bình được lập lại ở miền Bắc. Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương Cách mạng. 2. Chủ đề của đoạn trích “Việt Bắc” Đoạn trích ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thủy chung giữa người Cách mạng và nhân dân Việt Bắc. 3. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc” Thể lục bát tài tình, thuần thục. Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,… Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp. Sở trường sử dụng từ láy. Cổ điển+hiện đại Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng. Cặp đại từ nhân xưng mình ta. 4. Nội dung đoạn trích: 4.1 – Sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích: Hoàn cảnh sáng tác tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khuâng: Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay….Đó là cuộc chia tay của những người từng sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có biết bao kỉ niệm ân tình, từng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bùi, nay cùng nhau gợi lại những hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung và hướng về tương lai tươi sáng. Chuyện ân tình cách mạng đã được Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi. Diễn biến tâm trạng như trong tình yêu lứa đôi được tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng. + Bốn câu đầu là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của người ở lại, đồng thời cũng khẳng định tấm lòng thuỷ chung của mình: Đại từ MìnhTa: Mối quan hệ gần gũi thân thiết > gợi bao lưu luyến, bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnhungvandecobantrongbaivietbactohuusgknguvan12c30a2993.htmlixzz5n8eCVkUy

Những vấn đề Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bình chọn: 1.Hồn cảnh sáng tác thơ : Việt Bắc quê hương Cách mạng, trước Cách mạng tháng khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập mặt trận Việt Minh; kháng chiến chống Pháp nơi làm việc Trung ương Đảng Chính phủ • Tính dân tộc qua Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 • Bức tranh tứ bình Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 • Phân tích nỗi nhớ người cán Cách mạng xuôi Việt Bắc Việt • Phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc ta Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Xem thêm: Việt Bắc - Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học Bài thơ Việt Bắc sáng tác vào tháng 10/ 1954 Đây thời điểm quan Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà nội, sau kháng chiến chống pháp kết thúc vẻ vang với chiến thắng Điện Biên Phủ hồ bình lập lại miền Bắc Nhân kiện lịch sử này, Tố Hữu viết thơ để ôn lại thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng thể nghĩa tình sâu nặng người kháng chiến nhân dân Việt Bắc, với quê hương Cách mạng Chủ đề đoạn trích “Việt Bắc” Đoạn trích ca ngợi người sống chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể tình nghĩa thủy chung người Cách mạng nhân dân Việt Bắc Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đoạn trích “Việt Bắc” Thể lục bát tài tình, thục - Sử dụng số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,… Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp Sở trường sử dụng từ láy Cổ điển+hiện đại - Kết cấu thơ: lời đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Không đối đáp mà hơ ứng - Cặp đại từ nhân xưng ta Nội dung đoạn trích: 4.1 – Sắc thái tâm trạng, lối đối đáp nhân vật trữ tình đoạn trích: - Hồn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khuâng: Cầm tay biết nói hơm nay….Đó chia tay người sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi, gợi lại hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung hướng tương lai tươi sáng Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tâm trạng tình u lứa đơi -Diễn biến tâm trạng tình u lứa đơi tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng + Bốn câu đầu lời ướm hỏi dạt tình cảm người lại, đồng thời khẳng định lòng thuỷ chung mình: Đại từ Mình-Ta: Mối quan hệ gần gũi thân thiết -> gợi bao lưu luyến, bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-van-de-co-ban-trong-bai-viet-bac-to-huu-sgk-ngu-van-12c30a2993.html#ixzz5n8eCVkUy ... luyến, bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-van-de-co-ban -trong- bai-viet-bac-to-huu-sgk-ngu-van-12c30a2993.html#ixzz5n8eCVkUy

Ngày đăng: 06/05/2019, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w