Giá trị lịch sử và chất chính luận trong tuyên ngôn độc lập của hồ chí minh

2 123 0
Giá trị lịch sử và chất chính luận trong tuyên ngôn độc lập của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Ngữ văn 12 Bình chọn: Có thể khẳng định rằng, Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn, vừa mang những nét tiêu biểu cho văn chương chính luận của Hồ Chí Minh. Nó vừa kế thừa, phát huy được giá trị của lịch sử vừa mang tính thời đại sâu sắc. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản... Phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu... Đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết rất cao tay:... Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện ... đầy sức thuyết phục”. Hãy... Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Một trong những mốc lớn ấy là sự kiện Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước Việt Nam được khai sinh. Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ nay độc lập, Hồ Chi Minh đã viết Tuyên ngôn độc lập. Một văn kiện đặc biệt vừa mang tính văn học, vừa mang tính lịch sử. Ngày 291945, tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra một kỉ nguyên mới: Độc lập, Tự do. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng Hồ Chủ tịch dừng lại và bỗng dưng hỏi: Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?. Tức thì một tiếng có của một triệu con người cùng đáp, vang dậy như sấm. Việt Nam độc lập muôn năml Một triệu con người, một triệu tiếng hô cùng hoà làm một, vang dội núi sông, khi Hồ Chủ tịch vừa kết thúc bản Tuyên ngôn: Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy. Có thể nói: Bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện một cách hùng hồn, khát vọng ý chí và sức mạnh Việt Nam... Nó có một giá trị lịch sử vô cùng to lớn. Nó phản ánh một cách tập trung nhất, tiêu biểu nhất phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh. Nếu như Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt mở đầu bằng một lời tuyên ngôn đanh thép: Nam quốc sơn hà Nam đế cư. Bình Ngô đại cáo khẳng định một chân lí lịch sử: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo thì Tuyên ngôn độc lập lại mở đầu bằng cách trích dẫn hai câu nổi tiếng trong hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trên thế giới. Câu thứ nhất trích từ bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Câu thứ hai rút ra từ bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Hồ Chí Minh không chỉ trích dẫn mà còn bình luận, suy rộng ra: Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung suớng và quyền tự do, và đi tới khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. Qua đó, ta thấy ý tưởng cao cả, sâu sắc của Hồ Chí Minh là từ sự xác nhận và đề cao một lí tưởng thời đại về tự do, bình đẳng, bác ái, về nhân quyền đi đến một yêu cầu, một khát vọng cháy bỏng và vô cùng thiêng liêng của nhân dân Việt Nam là độc lập dân tộc. Và Độc lập Tự do Hạnh phúc là mục tiêu chiến đấu của nhân dân ta, của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hô Chí Minh. Giọng văn từ trang nghiêm, trang trọng chuyển thành hùng hồn, căm giận khi Hồ Chủ tịch vạch trần và lên án tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong gần một thế kỉ qua. Chúng Xem thêm tại: https:loigiaihay.comgiatrilichsuvachatchinhluantrongtuyenngondoclapcuahochiminhnguvan12c30a307.htmlixzz5n8LIb8f1

Giá trị lịch sử chất luận Tuyên ngơn độc lập Hồ Chí Minh Ngữ văn 12 Bình chọn: Có thể khẳng định rằng, Tun ngơn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn, vừa mang nét tiêu biểu cho văn chương luận Hồ Chí Minh Nó vừa kế thừa, phát huy giá trị lịch sử vừa mang tính thời đại sâu sắc • Trong Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn lại câu ghi • Phân tích “phần tun ngơn” Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu • Đoạn mở đầu Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh viết cao tay: • Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn Độc lập văn kiện đầy sức thuyết phục” Hãy Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học Theo chiều dài bốn ngàn năm lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm Một mốc lớn kiện Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước Việt Nam khai sinh Để tuyên bố với nhân dân nước giới biết nước Việt Nam từ độc lập, Hồ Chi Minh viết Tuyên ngôn độc lập Một văn kiện đặc biệt vừa mang tính văn học, vừa mang tính lịch sử Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình - Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở kỉ nguyên mới: Độc lập, Tự Hà Nội tưng bừng màu đỏ Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa Đọc Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng Hồ Chủ tịch dừng lại dưng hỏi: "Tơi nói, đồng bào nghe rõ khơng? Tức tiếng "có" triệu người đáp, vang dậy sấm "Việt Nam độc lập muôn năml" - Một triệu người, triệu tiếng hô hồ làm một, vang dội núi sơng, Hồ Chủ tịch vừa kết thúc Tuyên ngôn: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy." Có thể nói: Bản Tun ngơn độc lập thể cách hùng hồn, khát vọng ý chí sức mạnh Việt Nam Nó có giá trị lịch sử vơ to lớn Nó phản ánh cách tập trung nhất, tiêu biểu phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh Nếu Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt mở đầu lời tuyên ngôn đanh thép: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Bình Ngơ đại cáo khẳng định chân lí lịch sử: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Tun ngơn độc lập lại mở đầu cách trích dẫn hai câu tiếng hai Tuyên ngôn tiếng giới Câu thứ trích từ Tun ngơn Độc lập nước Mĩ năm 1776: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Câu thứ hai rút từ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1791: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi" Hồ Chí Minh khơng trích dẫn mà bình luận, suy rộng ra: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung suớng quyền tự do", tới khẳng định: "Đó lẽ phải khơng chối cãi được" Qua đó, ta thấy ý tưởng cao cả, sâu sắc Hồ Chí Minh từ xác nhận đề cao lí tưởng thời đại tự do, bình đẳng, bác ái, nhân quyền đến yêu cầu, khát vọng cháy bỏng vô thiêng liêng nhân dân Việt Nam độc lập dân tộc Và Độc lập - Tự - Hạnh phúc mục tiêu chiến đấu nhân dân ta, Cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hơ Chí Minh Giọng văn từ trang nghiêm, trang trọng chuyển thành hùng hồn, căm giận Hồ Chủ tịch vạch trần lên án tội ác thực dân Pháp nhân dân ta gần kỉ qua Chúng Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gia-tri-lich-su-va-chat-chinh-luan-trong-tuyen-ngon-doc-lap-cua-ho-chiminh-ngu-van-12-c30a307.html#ixzz5n8LIb8f1 ... sâu sắc Hồ Chí Minh từ xác nhận đề cao lí tưởng thời đại tự do, bình đẳng, bác ái, nhân quyền đến yêu cầu, khát vọng cháy bỏng vô thiêng liêng nhân dân Việt Nam độc lập dân tộc Và Độc lập - Tự... thứ hai rút từ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1791: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" Hồ Chí Minh khơng trích dẫn mà bình luận, suy rộng... nhân dân ta, Cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hơ Chí Minh Giọng văn từ trang nghiêm, trang trọng chuyển thành hùng hồn, căm giận Hồ Chủ tịch vạch trần lên án tội ác thực dân Pháp nhân dân

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12

    • Có thể khẳng định rằng, Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn, vừa mang những nét tiêu biểu cho văn chương chính luận của Hồ Chí Minh. Nó vừa kế thừa, phát huy được giá trị của lịch sử vừa mang tính thời đại sâu sắc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan