1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số áng thơ văn được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc

3 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,72 KB

Nội dung

Một số áng thơ văn được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong nền văn học dân tộc, có một số áng thơ văn ra đời vào những thời điểm trọng đại của đất nước, được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Anh, chị hãy bàn về nội dung và tinh thần chung của các tác phẩm đó. Sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập Ngữ văn 12 Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngữ văn 12 Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Ngữ Văn... Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Chí Minh Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU 1. Trước hết, học sinh phải chọn đúng được những tác phẩm có hai đặc điểm nêu ở đề bài: ra đời vào thời điểm trọng đại của đất nước và được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Những tác phẩm đó là: Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt (?) ra đời vào khoảng năm 1077 trên trận tuyến sông Như Nguyệt, trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược nhà Tống. Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ra đời vào mùa xuân năm 1428, khi quân và dân ta đánh tan quân Minh, kết thúc cuộc kháng chiến hơn 10 năm, mở ra trang mới trong lịch sử dân tộc. Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh ra đời vào tháng 9 năm 1945 chấm dứt hàng nghìn năm chế độ phong kiến và ngót một trăm năm thống trị của thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 2. Bàn về nội dung và tinh thần chung của các tác phẩm đó: Tuy ra đời vào những thời điểm lịch sử khác nhau, có những nét khác nhau về thể loại, văn tự và mục đích sáng tác... nhưng ba tác phẩm nói trên đều có những nội dung quan trọng giống nhau: Khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát chủ quyền độc lập của dân tộc Việt Nam. Khẳng định quyết tâm sắt đá sẵn sàng chiến đâu đến cùng bảo vệ nền độc lập của dân tộc. 3. Các tác phẩm nói ưên đã chứng tỏ dân tộc Việt Nam không những có bản lĩnh, có ý chí độc lập, tự chủ mà còn có tinh thần kiên cường, bất khuất. Càng về sau, theo sự phát triển của lịch sử, quan niệm về đất nước, về chủ quyền dân tộc càng được thể hiện một cách đầy đủ, tiến bộ hơn. Mặc dù đề bài chỉ yêu cầu bàn về nội dung và tinh thần chung của các tác phẩm được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc nhưng để bài làm có chiều sâu, ít nhiều học sinh phải chỉ ra được sự khác biệt, nhất là về nội dung, ở những tác phẩm nói trên). BÀI LÀM Suốt bốn ngàn năm Lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn luôn phải chiến đấu quyết liệt để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Điều này như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt các tác phẩm văn học lớn từ xưa tới nay. Ra đời vào những thời điểm trọng đại của đất nước, của dân tộc, một số áng thơ văn đã được coi như những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Nó mang dấu ấn của một thời và giá trị của nó trường tồn cùng dân tộc. Lịch sử giữ nước hào hùng của dân tộc ta ở các thế kỉ XI, XV và XX đã được văn học nước nhà ghi lại qua một số tác phẩm bất hủ. Chúng ta còn nhớ cách đây hơn 900 năm, năm 1077, quân xâm lược nhà Tống với binh hùng tướng mạnh, hùng hổ kéo sang xâm lược nước ta. Bọn chúng đã bị người anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt cùng quân dân chặn đánh quyết liệt. Cuộc hành quân tàn bạo của giặc Tống bị chặn đứng trên trận tuyến sông Như Nguyệt nổi tiếng trong lịch sử. Bài thơ thần hay còn gọi là bài Nam quốc sơn hà đã ra đời trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt này. Bài thơ nguyên tác bằng chữ Hán: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt này, Lí Thường Kiệt, tương truyền là tác giả bài thơ, đã khẳng định chủ quyền độc lập bất khả xâm phạm của dân tộc. Mở đầu bài thơ, tác giả khẳng định một cách sắt đá: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Nam quốc sơn hà Nam đế cư có nghĩa là “sông núi nước Nam là của vua nước Nam”. Điều đó đã trở thành bất di bất dịch, ở đây, Lí Thường Kiệt nói đến vua nhưng điều chủ yếu là trong giai đoạn lịch sử này, quyền lợi của dân tộc với quyền lợi của giai cấp thống trị gắn bó chặt chẽ với nhau. Nước mất thì ắt nhà tan, điều đó ai cũng hiểu. Chính vì vậy ở thời điểm đó, đế vua không tách rời dân tộc mà biểu hiện cho sức mạnh vùng lên của dân tộc. Kế đó, tác giả nhấn mạnh thêm điều mình vừa khẳng định, nước Nam là của vua Nam, của dân Nam là điều tiệt nhiên định phận tại thiên thư ghi rõ ràng ở sách trời, có nghĩa li mộl sự quả quyết chắc chắn. Giai cấp thống trị xưa khi cần củng cố địa vị của mình thường dùng thần quyền để mê hoặc con người. Cho nên ngay từ khi giai cấp phong kiến hình thành, chính nó đã không ngừng gieo sâu vào tiềm thức của mọi người: vua là con trời, vua thay trời trị vì dân chúng, vua là người trung gian cầm cân nảy mực trong quan hệ giữa các thành viên của xã hội phong kiến. Và cũng chính vì thế, theo quan niệm của người xưa, trời là một lực lượng siêu nhiên có uy quyền tối cao, có sức mạnh vô địch. Lí Thường Kiệt đã rất khéo léo trong việc lấy uy quyền của trời để xác nhận một cách vững chắc chủ quyền độc lập của dân tộc. Thực chất là ông đã mượn luân lí phong kiến để khẳng định quan điểm của mình. Trên cơ sở đó, rõ ràng quyền lợi của dân tộc, của đất nước đã được đặt lên trên hết. Và nếu bóc đi cái vỏ thần linh màu nhiệm ấy thì sự khẳng định của Lí Thường Kiệt không gì khác là một sự khẳng định của lí trí, của sức mạnh dân tộc, của sức mạnh chính nghĩa. Thần linh ở đây hiểu rộng ra đó chính là cha ông Xem thêm tại: https:loigiaihay.commotsoangthovanduoccoilanhungtuyenngondoclapcuadantocnguvan12c30a19289.htmlixzz5n8IpIEV7

Một số thơ văn coi tuyên ngôn độc lập dân tộc - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong văn học dân tộc, có số thơ văn đời vào thời điểm trọng đại đất nước, coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Anh, chị bàn nội dung tinh thần chung tác phẩm  Sức hấp dẫn, thuyết phục Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ văn 12  Phân tích Tun ngơn Độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12  Giá trị lịch sử chất luận Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh - Ngữ Văn  Phân tích phần tun ngơn Tun ngơn độc lập Chủ tịch Chí Minh - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU Trước hết, học sinh phải chọn tác phẩm có hai đặc điểm nêu đề bài: đời vào thời điểm trọng đại đất nước coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Những tác phẩm là: - Bài thơ Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt (?) đời vào khoảng năm 1077 trận tuyến sông Như Nguyệt, chiến đấu chống quân xâm lược nhà Tống - Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi đời vào mùa xuân năm 1428, quân dân ta đánh tan quân Minh, kết thúc kháng chiến 10 năm, mở trang lịch sử dân tộc - Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh đời vào tháng năm 1945 chấm dứt hàng nghìn năm chế độ phong kiến ngót trăm năm thống trị thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Bàn nội dung tinh thần chung tác phẩm đó: Tuy đời vào thời điểm lịch sử khác nhau, có nét khác thể loại, văn tự mục đích sáng tác ba tác phẩm nói có nội dung quan trọng giống nhau: Khẳng định cách mạnh mẽ dứt khoát chủ quyền độc lập dân tộc Việt Nam Khẳng định tâm sắt đá sẵn sàng chiến đâu đến bảo vệ độc lập dân tộc Các tác phẩm nói ưên chứng tỏ dân tộc Việt Nam khơng có lĩnh, có ý chí độc lập, tự chủ mà có tinh thần kiên cường, bất khuất Càng sau, theo phát triển lịch sử, quan niệm đất nước, chủ quyền dân tộc thể cách đầy đủ, tiến Mặc dù đề yêu cầu bàn nội dung tinh thần chung tác phẩm coi tuyên ngôn độc lập dân tộc để làm có chiều sâu, nhiều học sinh phải khác biệt, nội dung, tác phẩm nói trên) BÀI LÀM Suốt bốn ngàn năm Lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải chiến đấu liệt để bảo vệ độc lập dân tộc Điều sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm văn học lớn từ xưa tới Ra đời vào thời điểm trọng đại đất nước, dân tộc, số thơ văn coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Nó mang dấu ấn thời giá trị trường tồn dân tộc Lịch sử giữ nước hào hùng dân tộc ta kỉ XI, XV XX văn học nước nhà ghi lại qua số tác phẩm bất hủ Chúng ta nhớ cách 900 năm, năm 1077, quân xâm lược nhà Tống với binh hùng tướng mạnh, hùng hổ kéo sang xâm lược nước ta Bọn chúng bị người anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt quân dân chặn đánh liệt Cuộc hành quân tàn bạo giặc Tống bị chặn đứng trận tuyến sông Như Nguyệt tiếng lịch sử Bài thơ thần hay gọi Nam quốc sơn hà đời hoàn cảnh chiến đấu ác liệt Bài thơ nguyên tác chữ Hán: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Qua thơ thất ngôn tứ tuyệt này, Lí Thường Kiệt, tương truyền tác giả thơ, khẳng định chủ quyền độc lập bất khả xâm phạm dân tộc Mở đầu thơ, tác giả khẳng định cách sắt đá: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Nam quốc sơn hà Nam đế cư có nghĩa “sông núi nước Nam vua nước Nam” Điều trở thành bất di bất dịch, đây, Lí Thường Kiệt nói đến vua điều chủ yếu giai đoạn lịch sử này, quyền lợi dân tộc với quyền lợi giai cấp thống trị gắn bó chặt chẽ với Nước nhà tan, điều hiểu Chính thời điểm đó, đế - vua khơng tách rời dân tộc mà biểu cho sức mạnh vùng lên dân tộc Kế đó, tác giả nhấn mạnh thêm điều vừa khẳng định, nước Nam vua Nam, dân Nam điều tiệt nhiên định phận thiên thư - ghi rõ ràng sách trời, có nghĩa li mộl chắn Giai cấp thống trị xưa cần củng cố địa vị thường dùng thần quyền để mê người Cho nên từ giai cấp phong kiến hình thành, khơng ngừng gieo sâu vào tiềm thức người: vua trời, vua thay trời trị dân chúng, vua người trung gian cầm cân nảy mực quan hệ thành viên xã hội phong kiến Và thế, theo quan niệm người xưa, trời lực lượng siêu nhiên có uy quyền tối cao, có sức mạnh vơ địch Lí Thường Kiệt khéo léo việc lấy uy quyền trời để xác nhận cách vững chủ quyền độc lập dân tộc Thực chất ông mượn luân lí phong kiến để khẳng định quan điểm Trên sở đó, rõ ràng quyền lợi dân tộc, đất nước đặt lên hết Và bóc vỏ thần linh màu nhiệm khẳng định Lí Thường Kiệt khơng khác khẳng định lí trí, sức mạnh dân tộc, sức mạnh nghĩa Thần linh hiểu rộng cha ông Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mot-so-ang-tho-van-duoc-coi-la-nhung-tuyen-ngon-doc-lap-cua-dan-tocngu-van-12-c30a19289.html#ixzz5n8IpIEV7 ... đấu liệt để bảo vệ độc lập dân tộc Điều sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm văn học lớn từ xưa tới Ra đời vào thời điểm trọng đại đất nước, dân tộc, số thơ văn coi tuyên ngơn độc lập dân tộc Nó mang dấu... thần chung tác phẩm coi tuyên ngôn độc lập dân tộc để làm có chiều sâu, nhiều học sinh phải khác biệt, nội dung, tác phẩm nói trên) BÀI LÀM Suốt bốn ngàn năm Lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải... độc lập dân tộc Nó mang dấu ấn thời giá trị trường tồn dân tộc Lịch sử giữ nước hào hùng dân tộc ta kỉ XI, XV XX văn học nước nhà ghi lại qua số tác phẩm bất hủ Chúng ta nhớ cách 900 năm, năm 1077,

Ngày đăng: 06/05/2019, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w