1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CANH NGAY HE nguyen trai

7 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 75,87 KB

Nội dung

Câu 1: Ai tác giả thơ Cảnh ngày hè? a Trần Quố c Tuấn b Trần Quang Khải c Phạm Ngũ Lão d Nguyễn Trãi Câu 2: Bài thơ cảnh ngày sáng tác hoàn cảnh nào? a Giữa kháng chiến chống quân Minh b Khi kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi c Lúc tác giả sức giúp vua Lê xây dựng đất nước d Lúc tác giả quê ẩn dật Câu 3: Điều đặc biệt hình thức thể loại thơ gì? a Số tiếng câu thơ khác b Câu thơ đầu có tiếng c Câu thơ cuối có tiếng d Xen kẽ câu lục ngôn thất ngôn Câu 4: Nội dung thơ Cảnh ngày gì? a Tình yêu thiên nhiên b Tình yêu đời, yêu sống c Khát vọng sống bình, hạnh phúc cho nhân dân d Tất Câu 5: Từ không diễn tả trạng thái cảnh thơ? a Đùn đùn b Giương c Đàn d Phun Câu 6: Loại khơng có thơ? a Hòe b Hồng c Thạch Lựu d Sen Câu 7: Câu thơ cho biết cảnh vào độ cuối mùa hè? a Hòe lục đùn đùn táp rợp giương b Thạch lựu hiên phun thức đỏ c Hồng liên trì tiễn mùi hương d Lao xao chợ cá làng ngư phủ Câu 8: Từ từ Hán - Việt? a Hòe lục b Thạch lựu c Hồng liên d Tịch dương Câu 9: Nhà thơ cảm nhận cảnh vật giác quan nào? a Thị giác b Khứu giác c Thính giác d Tất giác quan Câu 10: “Cảnh ngày hè” số 43 mục Bảo kính cảnh giới thuộc phần Vơ đề trích tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi a Đúng b Sai Câu 11: Với “Quốc âm thi tập”, Nguyễn Trãi người đặt móng mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt a Đúng b Sai Câu 12: “Quốc âm thi tập” phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi về: a Lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân b Tình yêu thiên nhiên, người, sống c Cả a b Câu 13: Những câu thơ lục ngôn Cảnh ngày là: a Câu c Câu b Câu d Câu Câu 14: Cảnh ngày có hài hòa âm màu sắc, cảnh vật người a Đúng b Sai Câu 15: Câu thơ miêu tả tranh đầy sức sống thơ “Cảnh ngày hè” câu? a Rồi, hóng mát thuở ngày trường b Hòe lục đùn đùn tán rợp giương c Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng d Dân giàu đủ khắp đòi phương Câu 16: Qua thơ ''Cảnh ngày hè'', lòng nhà thơ hướng về? a người b cảnh vật c nhân dân d thiên nhiên Câu 17: Nhận định sau khơng nói Nguyễn Trãi? a Sinh năm 1380 1442 b Là anh hùng dân tộc c Là nhà văn hóa lớn d Sống vào giai đoạn cuối kỉ XVI Câu 18: Quốc âm thi tập gồm 254 thơ a Đúng b Sai Câu 19: Bài thơ Cảnh ngày nằm số thơ không đề Nguyễn Trãi? a Đúng b Sai Câu 20: Nhận xét không nêu đặc điểm thể thơ mà Nguyễn Trãi sử dụng thơ Cảnh ngày hè? A Đây thể thơ mang tính chất dân tộc, sử dụng nhiều kỉ XV, XVI, XVII B Đây thể thơ Nguyễn Trãi sử dụng phổ biến tập Quốc âm thi tập C Thể thơ đánh dấu bước sáng tạo thơ viết tiếng Việt so với thể thơ thất ngôn truyền thống Trung Hoa D Cấu trúc cách ngắt nhịp thể thơ phù hợp để diễn tả tâm trạng buồn thương, day dứt triền miên nhân vật trữ tình Câu 21: Tiếng đàn "Ngu cầm" thơ Cảnh ngày thể ước mong Nguyễn Trãi? A Ước mong an nhàn B Ước mong no ấm C Ước mong thản D Ước mong thái bình, thịnh trị Câu 22: Vẻ đẹp cảm xúc thơ Cảnh ngày Nguyễn Trãi gì? A Nhà thơ tìm với thiên nhiên tìm nơi trú ngụ tâm hồn B Nhà thơ đến với chốn thiên nhiên để tìm đến chốn dừng chân, lãng quên đời C Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm tâm sự, thể tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước D Bài thơ kết tụ vẻ đẹp thiên nhiên Câu 23: Hai câu cuối thơ Cảnh ngày thể Nguyễn Trãi người nào? A Tấm lòng cao B Khát vọng lớn lao C Nỗi lo lắng khôn nguôi cho sống người dân D Cả A, B, C Câu 24: Trong câu thơ "Hồng liên trì tiễn mùi hương” Cảnh ngày Nguyễn Trãi "hồng liên trì" có nghĩa gì? A Cây thạch lựu hiên nhà B Hoa hồng tỏa hương C Một loại nở hoa màu hồng vào mùa D Sen hồng ao Câu 25: Đọc câu thơ: "Lao xao chợ cá làng ngư phủ - Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương." (trích Cảnh ngày hè) Những âm nhắc đến câu thơ gợi nhắc đến sống nào? A Cuộc sống bình dị, no ấm, bình người dân lao động nơi thơn dã B Cuộc sống nhàn tản, thư thái nhà nho ẩn dật, lánh đục C Cuộc sống ồn ã, sôi động đầy sức sống Nguyễn Trãi ngày trí sĩ Cơn Sơn D Cuộc sống thị thành tấp nập bán mua với âm chân thực sinh động thực Câu 26: Lí tưởng ước vọng Nguyễn Trãi thể qua thơ Cảnh ngày hè? A Mong muốn có vị vua anh minh vua Ngu, Thuấn để tạo dựng cảnh thái bình thịnh trị B Mong muốn tránh xa chốn quan trường đầy ghen ghét, đố kị hãm hại lẫn C Mong muốn lại nơi thôn dã gần gũi với thiên nhiên cỏ, chan hòa với lối sống bình dị người dân lao động D Mong muốn khắp nơi nhân dân hưởng sống bình, yên vui Câu 27: Bức tranh thiên nhiên thơ Cảnh ngày Nguyễn Trãi gợi điều gì? A Sự tươi trẻ, lành B Sự tươi trẻ, đầy sức sống C Sự dạt, sâu lắng D Sự buồn bã, âm u Câu 28: Cảnh sắc thiên nhiên Cảnh ngày Nguyễn Trãi là: A buổi sáng nhẹ nhàng tươi tắn B buổi trưa nồng nàn rực rỡ C buổi chiều sinh động, tràn đầy sức sống D đêm tĩnh, bình yên Câu 29: Trong thơ Cảnh ngày Nguyễn Trãi, câu thơ cho biết cảnh vào độ cuối mùa hè? A Câu (4) B Câu (2) C Câu (3) D Câu (2), (3), (4) Câu 30: Bức tranh thiên nhiên thơ Cảnh ngày Nguyễn Trãi miêu tả phương diện nào? A Hương sắc B Màu sắc C Âm D Cả A, B, C Câu 31: Bài thơ Cảnh ngày thể khía cạnh tâm hồn Nguyễn Trãi? A Tình yêu thiên nhiên lòng yêu đời B Nỗi lo cho dân cho nước C Niềm vui no ấm nhân dân D Tấm lòng nhân bao la Câu 32: Bài thơ Cảnh ngày Nguyễn Trãi sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ thất ngôn xen lục ngôn B Thơ cổ phong C Thất ngôn bát cú Đường luật D Thơ lục bát biến thể Câu 33: Để phân tích cảnh sống động mùa hè, em chọn phân tích gì? a Các loại miêu tả b Sức sống loại miêu tả c Trạng thái, màu sắc loại miêu tả d Tiếng động Câu 34: Vì Cảnh mùa xếp mục “Gương báu răn mình” A Cảnh mùa gương báu soi rõ khía cạnh làng cảnh Việt Nam B Qua cảnh sắc rút học quý giá sống bình C Bài thơ nhằm làm tỉnh ngộ vua chúa đương thời, đồng thời chứng tỏ niềm mong mỏi Nguyễn Trãi D Cả ba ý Câu 35: Học Cảnh ngày hè, em tự răn điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 36: Qua Cảnh ngày ta thấy tác giả người nào? A Một người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời B Một người có lòng ưu với dân với nước C Một người với nỗi khát khao lập công danh D Gồm A B Câu 37: Dòng nêu khơng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua thơ? A Tấm lòng tha thiết với đời B Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật B Tấm lòng trăn trở trước C.Tấm lòng ưu với dân với nước Câu 38: Câu lục ngôn cuối thơ có ý nghĩa gì? A Tạo giai điệu hài hồ, êm B Tạo nhịp điệu mạnh mẽ, gấp gáp C Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc D Dãn nhịp cho dòng thơ Câu 39: Vẻ đẹp cảm xúc thơ gì? A Nhà thơ tìm với thiên nhiên tìm nơi trú ngụ tâm hồn B Nhà thơ đến với thiên nhiên để tìm chốn dừng chân, lãng quên đời C Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm tâm tư thầm kín khó nói D Điểm kết tụ hồn thơ Nguyễn Trãi thiên nhiên tạo vật mà người ... vua Ngu, Thuấn để tạo dựng cảnh thái bình thịnh trị B Mong muốn tránh xa chốn quan trường đầy ghen ghét, đố kị hãm hại lẫn C Mong muốn lại nơi thôn dã gần gũi với thiên nhiên cỏ, chan hòa với... Niềm vui no ấm nhân dân D Tấm lòng nhân bao la Câu 32: Bài thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ thất ngôn xen lục ngôn B Thơ cổ phong C Thất ngôn bát cú Đường luật D Thơ

Ngày đăng: 05/05/2019, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w