Suy nghĩ về trí và nhân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, người được tôn làm ông tổ đạo Nho hệ thống lí luận về chính trị, văn hoá, xã hội đã làm chỗ dựa tinh thần của chế độ phong kiến trong hàng nghìn năm. Sự học không có quê hương nhưng người học có học vấn phải có Tổ quốc Ngữ Văn 12 Những bài học từ thiên nhiên Ngữ Văn 12 Bàn về thời gian, lời nói, cơ hội Ngữ Văn 12 Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Suy nghĩ về trí và nhân qua câu chuyện sau: “Thầy Từ Lộ đến bái kiến đức Khổng Tử. Khổng Tử liền hỏi: Thế nào là người trí, thế nào là người nhân? Tử Lộ thưa: Người trí là người làm thế nào để cho người ta biết tới mình; người nhân là người làm thế nào để người ta yêu mình. Khổng Tử khen: Người nói như vậy, chứng tỏ là người có học vấn. Hôm sau thấy Tử Cống đến viếng thăm, Khổng Tử cũng hỏi giống như trước. Tử Cống liền thưa: Người trí là người biết người; người nhân là người yêu người. Khổng Tử khen: Người nói như vậy cũng là người có học vấn. Hôm sau nữa, thầy Nhan Hồi đến bái kiến, Khổng Tử vẫn dùng câu hỏi cũ. . Nhan Hồi liền đáp: Người trí là người tự biết mình; người nhân là người tự yêu mình. Khổng Từ nói Ngươi nói như vậy mới đáng gọi là bậc sĩ quân tử Bài làm Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, người được tôn làm ông tổ đạo Nho hệ thống lí luận về chính trị, văn hoá, xã hội đã làm chỗ dựa tinh thần của chế độ phong kiến trong hàng nghìn năm. Sau khi nhà Tần đốt sách đạo Nho, việc tìm hiểu tư tưởng của ông gặp nhiều khó khăn, phần lớn là thông qua những mẩu chuyện, những câu nói của ông mà học trò đã ghi chép lại. Câu chuyện Trí và nhân chúng ta bàn luận dưới đây là một trong những mẩu chuyện như thế. Truyện rất ngắn mà hàm chứa bao triết lí sống của cổ nhân, cho ta thấy rõ nền cựu học của cha ông xưa sâu sắc đên nhường nào. Trí và nhân là hai khái niệm thuộc ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) của Nho giáo trong đó trí và nhân được đề cao, coi là thước đo cái đức của người quân tử. Chữ trí chiết tự ra gổm chữ tri (biết) và chữ nhật (ngày), như vậy hiểu nôm na là biết rõ trắng đen phải trái. Còn chữ nhân phạm trù cao nhất của lí luận đạo đức nghĩa là lòng thương với muôn loài, vạn vật. Không Tử nói: “Người không có nhân thì lễ để mà làm gì? Người không có nhân thì nhạc mà làm gì? (Luận ngữ). Những khái niệm cơ bản là như thế nhưng đường lối thực hiện hai chữ ấy thì là một vấn đề cần phải suy nghĩ cho thấu đáo. Nó phức tạp đến mức Khổng Tử hỏi: Thế nào là người trí, thế nào là người nhân? thì ba học trò giỏi nhất của Ngài đã đưa ra ba câu trả lời khác nhau. Từ Lộ, Tử Công, Nhan Hồi những người cùng thời, đều là học trò của Khổng Tử vậy mà lại quan niệm cùng một vấn để rất khác nhau, điều này cho thấy sự khác biệt trong nhận thức và thiên hướng tính cách của mỗi người. Sau đây chúng ta sẽ cùng bàn về quan niệm của từng người. Trước tiên là câu trả lời của thầy Tử Lộ: Người trí là người làm cho người ta biết đến mình, người nhân là người làm người ta yêu mình. Có thế nói chữ trí của Tử Lộ được xây dựng trên cơ sở vốn kiến thức sâu của một người tài giỏi mong muốn được công nh Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsuynghivetrivanhannguvan12c30a19684.htmlixzz5mws5LnEK
Suy nghĩ trí nhân - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Khổng Tử nhà tư tưởng lớn Trung Quốc, người tôn làm ông tổ đạo Nho - hệ thống lí luận trị, văn hoá, xã hội làm chỗ dựa tinh thần chế độ phong kiến hàng nghìn năm • "Sự học khơng có q hương người học có học vấn phải có Tổ quốc" - Ngữ Văn 12 • Những học từ thiên nhiên - Ngữ Văn 12 • Bàn thời gian, lời nói, hội - Ngữ Văn 12 • Suy nghĩ anh (chị) lời khuyên Khổng Tử - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Mơn Văn học Suy nghĩ trí nhân qua câu chuyện sau: “Thầy Từ Lộ đến bái kiến đức Khổng Tử Khổng Tử liền hỏi: - Thế người trí, người nhân? Tử Lộ thưa: - Người trí người làm người ta biết tới mình; người nhân người làm để người ta yêu Khổng Tử khen: - Người nói vậy, chứng tỏ người có học vấn Hơm sau thấy Tử Cống đến viếng thăm, Khổng Tử hỏi giống trước Tử Cống liền thưa: - Người trí người biết người; người nhân người yêu người Khổng Tử khen: - Người nói người có học vấn Hơm sau nữa, thầy Nhan Hồi đến bái kiến, Khổng Tử dùng câu hỏi cũ Nhan Hồi liền đáp: Người trí người tự biết mình; người nhân người tự u Khổng Từ nói - Ngươi nói đáng gọi bậc sĩ quân tử" Bài làm Khổng Tử nhà tư tưởng lớn Trung Quốc, người tôn làm ông tổ đạo Nho - hệ thống lí luận trị, văn hoá, xã hội làm chỗ dựa tinh thần chế độ phong kiến hàng nghìn năm Sau nhà Tần "đốt sách đạo Nho", việc tìm hiểu tư tưởng ơng gặp nhiều khó khăn, phần lớn thơng qua mẩu chuyện, câu nói ơng mà học trò ghi chép lại Câu chuyện Trí nhân bàn luận mẩu chuyện Truyện ngắn mà hàm chứa bao triết lí sống cổ nhân, cho ta thấy rõ cựu học cha ông xưa sâu sắc đên nhường Trí nhân hai khái niệm thuộc ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) Nho giáo trí nhân đề cao, coi thước đo đức người quân tử Chữ trí chiết tự gổm chữ tri (biết) chữ nhật (ngày), hiểu nôm na biết rõ trắng đen phải trái Còn chữ nhân phạm trù cao lí luận đạo đức - nghĩa lòng thương với mn lồi, vạn vật Khơng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (Luận ngữ) Những khái niệm đường lối thực hai chữ vấn đề cần phải suy nghĩ cho thấu đáo Nó phức tạp đến mức Khổng Tử hỏi: "Thế người trí, người nhân?" ba học trò giỏi Ngài đưa ba câu trả lời khác Từ Lộ, Tử Công, Nhan Hồi người thời, học trò Khổng Tử mà lại quan niệm vấn để khác nhau, điều cho thấy khác biệt nhận thức thiên hướng tính cách người Sau bàn quan niệm người Trước tiên câu trả lời thầy Tử Lộ: "Người trí người làm cho người ta biết đến mình, người nhân người làm người ta u mình" Có nói chữ trí Tử Lộ xây dựng sở vốn kiến thức sâu người tài giỏi mong muốn công nh Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/suy-nghi-ve-tri-va-nhan-ngu-van-12-c30a19684.html#ixzz5mws5LnEK ... chuyện Trí nhân bàn luận mẩu chuyện Truyện ngắn mà hàm chứa bao triết lí sống cổ nhân, cho ta thấy rõ cựu học cha ông xưa sâu sắc đên nhường Trí nhân hai khái niệm thuộc ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa,... lễ, nghĩa, trí, tín) Nho giáo trí nhân đề cao, coi thước đo đức người quân tử Chữ trí chiết tự gổm chữ tri (biết) chữ nhật (ngày), hiểu nôm na biết rõ trắng đen phải trái Còn chữ nhân phạm trù... - nghĩa lòng thương với mn lồi, vạn vật Khơng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (Luận ngữ) Những khái niệm đường lối thực hai chữ vấn đề cần phải suy