Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
123 KB
Nội dung
Tuần 28 Tiết : VănCÂYTREVIỆTNAM Thép Mới -I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam; Câytre trở thành biểu tượng ViệtNam - Nắm đặc điểm nghệ thuật kí: Giàu chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu - Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh sắc thiên nhiên bình dị quê hương đất nước II/ Chuẩn bị: - GV: Đọc văn nghiên cứu dạy qua SGK + SGV - HS: Đọc văn bản, thích tìm hiểu văn III/ Lên lớp : 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc đoạn văn từ: "Mặt trời nhú lên > nhịp cánh" kí Cơ Tơ (Nguyễn Tn) - Hãy tìm từ ngữ hình dáng, màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên tranh đẹp => Hs đọc thuộc, xác đoạn văn - Hs nêu ý bản: từ ngữ hình dáng, màu sắc, hình ảnh để miêu tả cảnh mặt trời mọc 3) Bài mới: - Giới thiệu - Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung I/ Tác giả, tác phẩm: SGK / 98 văn - HS nêu vài nét tác giả, tác phẩm II/ Đọc- Hiểu văn bản: - GV bổ sung nhắc lại nét 1) Đọc: 2) Đại ý: - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - Câytre người bạn gần gũi, thân thiết - HS đọc văn nhân dân VN sống hàng + Em nêu đại ý bài? ngày, lao động chiến đấu Câytre trở thành biểu tượng đất nước dân tộc VN + Bàivăn chia làm đoạn? ý 3) Bố cục: đoạn a) Từ đầu -> " người": tre có đoạn gì? mặt khắp nơi phẩm chất tre > HS nhóm trình bày (bảng phụ) - Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu phẩm chất tre + Những phẩm chất tre thể ca ngợi nào? -> Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung + Nhận xét biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng nêu tác dụng? - HS trả lời -> GV phân tích, chốt ý b) Tiếp theo -> "chung thuỷ": tre gắn bó với người sống hàng ngày lao động c) Tiếp > “ chiến đấu": tre sát cánh người chiến đấu d) Còn lại: tre người bạn đồng hành dân tộc ta tương lai III/ Phân tích: 1) Những phẩm chất tre: - mọc xanh tốt nơi, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí - Thẳn thắn, bất khuất - Cùng người chiến đấu, giúp người bộc lộ tâm hồn, tình cảm > nhân hố, hàng loạt tính từ => ca ngợi cơng lao, phẩm chất tre 2) Sự gắn bó tre với người, dân tộc VN: - Tre có mặt khắp nơi đất nước - Dưới bóng tre người nông dân dựng nhà, dựng cửa làm ăn sinh sống - Tre cánh tay người nông dân - Tre gắn bó với dân tộc VN chiến đấu giữ nước - Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi sống, s hoạt v hố 3) Vị trí tre tương lai: > Tre người bạn đồng hành thuỷ chung d tộc Với tất giá trị phẩm chất nó, tre trở thành "tượng trưng cao quí dân tộc VN" IV/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/ 100 Hoạt động 3: Tìm hiểu gắn bó tre với dân tộc ViệtNam - GV nêu ý bao quát: Tre bạn thân thiết nhân dân VN * Thảo luận: Tìm hiểu xem tác giả triển khai chứng minh nhận định hệ thống ý dẫn chứng ? - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV bình giảng, phân tích Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn + đoạn kết, tác giả hình dung vị trí tre tương lai đất nước vào cơng nghiệp hố ? + Vì nói tre tượng trưng cao q người VN? - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, chất vấn - GV bình giảng, chốt ý, tổng kết nội dung, NT 4) Củng cố : - Nêu giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn? - HS tìm đọc số câu tục ngữ, ca dao nói tre 5) Dặn dò : - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 100 - Đọc đọc thêm - Chuẩn bị Câu trần thuật đơn : + Đọc kĩ câu văn câu hỏi (SGK / 101) để tìm hiểu, soạn + Đọc phần ghi nhớ phần luyện tập + Bảng phụ cá nhân Rút kinh nghiệm : Tiết : Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn, cấu tạo câu trần thuật đơn - Nắm tác dụng câu trần thuật đơn - Rèn kĩ tạo lập câu trần thuật đơn - Giáo dục HS dùng câu trần thuật đơn theo mục đích sử dụng II/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu dạy + bảng phụ chép đoạn văn - HS : Tìm hiểu - soạn III/ Lên lớp: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: - Phân biệt thành phần với thành phần phụ Cho ví dụ phân tích cấu tạo => Thành phần chính: chủ ngữ - vị ngữ bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo đầy đủ diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần không bắt buộc có mặt: trạng ngữ > thành phần phụ - HS cho ví dụ phân tích 3) Bài : - Giới thiệu - Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu trần I/ Câu trần thuật đơn gì? Các câu dùng để: thuật đơn - Kể, tả, nêu ý kiến: 1, 2, 6, - HS đọc đoạn văn ( bảng phụ ) - Hỏi: câu + Các câu dùng để làm gì? - Bộc lộ cảm xúc: 3, 5, - HS trả lời - Cầu khiến: Phân tích cấu tạo + Đoạn văn có câu? + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần (1) Tôi / hếch lên, xì một…dài C V1 V2 thuật vừa tìm ? > Câu trần thuật đơn - HS làm theo nhóm, nhóm câu (2) (…), tơi/ mắng - Bốn nhóm làm nhanh trình bày lên bảng C V - Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung (6) Chú mày/ hôi cú mèo này, + Xếp câu trần thuật thành loại: C1 V1 - Câu cặp VN - VN (một cụm C - V) tạo ta / chịu thành; V2 - Câu hai nhiều cụm C - V sóng đơi tạo C2 > câu trần thuật ghép thành -> HS lên bảng xếp cách di chuyển (9) Tôi / về, không chút bận tâm C V bảng phụ - Lớp nhận xét - GV khái quát câu trần thuật đơn - HS rút học (ghi nhớ SGK / 101) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc tập nêu yêu cầu tập - HS làm tập bảng phụ - GV chọn bảng trình bày - Lớp nhận xét, GV ghi điểm * Lưu ý: Phân tích cấu tạo câu TTĐ - HS đọc xác định yêu cầu - HS trả lời miệng - Lớp nhận xét > câu trần thuật đơn * Ghi nhớ: SGK/ 101 II/ Luyện tập: 1) Tìm câu trần thuật đơn: (1) Ngày thứ năm đảo Cô Tô / C ngày trẻo, sáng sủa V -> Tả + giới thiệu (2) Từ , bầu trời Cô Tô/ C sáng (-> nhận xét) V Câu a, b, c > Câu TTĐ dùng để giới thiệu nhân vật 4) Củng cố: - Thế câu trần thuật đơn Cho ví dụ - Câu trần thuật đơn có tác dụng gì? Cho ví dụ nêu tác dụng 5) Dặn dò: - Học ghi nhớ làm tập SGK/ 103 - Chuẩn bị Lòng yêu nước: + Đọc văn tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Đọc thích (SGK / 107) + Soạn theo câu hỏi Đọc - Hiểu văn chuẩn bị theo phân cơng sau: Nhóm -> câu 1; nhóm -> câu 2; nhóm 3: em hiểu câu nói “ Mất nước Nga ta sống làm nữa”; nhóm -> câu ỏ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/ 03/ 2006 Tiết : Văn LÒNG YÊU NƯỚC (I - li - a Ê - ren - bua ) I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nắm tư tưởng văn - Nắm nét đặc sắc văn tuỳ bút - luận: kết hợp luận với trữ tình; tư tưởng thể đầy sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà hiểu biết phương pháp, tình cảm tác giả Tổ quốc Xơ-Viết - Giáo dục tình u gia đình, u làng xóm, u q hương, đất nước II/ Chuẩn bị: - GV: Đọc nghiên cứu qua SGK + SGV - HS: Đọc văn + soạn + chuẩn bị theo phân công III/ Lên lớp: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài: CâytreViệt Nam? > Nội dung: Câytre người bạn thân dân tộc VN Câytre đẹp bình dị phẩm chất quý báu Câytre trở thành biểu tượng dân tộc VN - Nghệ thuật: sử dụng phép nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu 3) Bài mới: - Giới thiệu - Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung + Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? - GV hướng đọc > HS đọc - HS nhận xét cách đọc + Nêu đại ý văn? - GV gắn bảng phụ Nội dung I/ Tác giả, tác phẩm SGK/ 107 II/ Đọc - Hiểu văn bản: Đọc Chú thích: Đại ý: - Lí giải nguồn lòng yêu nước Lòng yêu nước thể thử thách chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn - GV tổ chức lớp thảo luận câu hỏi SGK III/ Phân tích Lí giải nguồn lòng yêu trình bày bảng phụ - HS trình bày câu 2a: câu mở đầu câu kết nước: - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu đoạn vật tầm thường + Em hiểu vật tầm thường vật nào? + Qua câu trên, tác giả muốn nói lên điều gì? - HS trình bày câu 2b: vẻ đẹp tiêu biểu vùng - GV liên hệ thực tế + Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Lòng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lòng u Tổ quốc => Khái quát lòng yêu nước > Dẫn chứng lòng yêu nước - Suối > Sông > Vôn-ga > bể nhà > làng xóm > quê hương > TQ > So sánh => khẳng định chân lí lòng yêu nước Hoạt động 3: Thử thách lòng yêu nước Thử thách lòng yêu nước: + Em hiểu câu nói " Mất nước - Thể qua chiến đấu chống ngoại xâm Nga ta sống làm nữa"? => Lòng yêu nước mãnh liệt > HS trình bày + Đây có phải biểu tiêu cực tác giả khơng? - GV liên hệ với lòng u nước người VN + Trong tình nay, biểu lòng yêu III/ Tổng kết: - Nội dung nước nào? - Nghệ thuật: tuỳ bút - luận + Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật? 4) Củng cố: - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn? - Nói đến vẻ đẹp tiêu biểu quê hương em nói gì? 5) Dặn dò: - Đọc lại văn học - Chuẩn bị Câu trần thuật đơn có từ là: + Đọc kĩ nghiên cứu học -> soạn vào soạn + Chuẩn bị theo nhóm: nhóm -> câu a; nhóm -> câu b; nhóm -> câu c ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3); nhóm -> trả lời câu 1, 2, 3, (phần II ) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 30/ 03/ 2006 Tiết : Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ - Biết cách đặt câu trần thuật đơn có từ - Giáo dục HS sử dụng yêu tiếng Việt II/ Chuẩn bị: - GV: Đọc nghiên cứu dạy qua SGK + SGV - HS: Tìm hiểu bài, soạn bài, bảng III/ Lên lớp : 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: - Câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ? => Câu trần thuật đơn: loại câu cụm chủ - vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay nêu ý kiến - HS cho ví dụ tác dụng câu trần thuật đơn cho 3) Bài mới: - Giới thiệu - Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm chung câu trần thuật đơn có từ - HS đọc ví dụ nêu yêu cầu - HS làm theo nhóm bảng (tổ 1: a; tổ 2: b; tổ 3: c; tổ 4: d): + Xác định chủ ngữ, vị ngữ + Cấu tạo vị ngữ + Chọn từ, cụm từ điền trước vị ngữ -> HS làm bảng (mỗi tổ chọn bảng) -> HS trình bày, nhận xét, bổ sung Nội dung I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: * Ví dụ: 1) Bà đỡ Trần / người huyện Đông C V Triều b) Truyền thuyết / loại truyện dân C V gian…kì ảo c) Ngày thứ năm đảo Cô Tô / C V ngày trẻo, sáng sủa d) Dế Mèn trêu chị Cốc / dại C V 2) Vị ngữ có cấu tạo: - HS rút đặcđiểm câu trần thuật đơn có từ a, b, c) + CDT; d) + TT 3) Thêm cụm từ phủ định: a, b, d) không phải; c) chưa phải Hoạt động 2: Phân loại câu trần thuật đơn có từ * Ghi nhớ: SGK /114 II/ Các kiểu câu trần thuật đơn: - HS đọc câu hỏi SGK / 115 - HS trình bày (bảng phụ) - Lớp nhận xét - GV chốt ý * Ví dụ: 1) Câu giới thiệu (câu a) 2) Câu định nghĩa (câu b) 3) Câu miêu tả (câu c) - HS rút học: kiểu câu trần thuật đơn 4) Câu đánh giá (câu d) có từ * Ghi nhớ: SGK / 115 III/ Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập 1) Câu trần thuật đơn có từ là: Câu a, c, d, e - HS đọc tập nêu yêu cầu 2) a) Hoán dụ / gọi tên - HS tìm câu trần thuật đơn có từ - G lưu ý câu b, d khắc sâu kiến thức câu vật, C V trần thuật đơn có từ tượng… diễn đạt (câu định nghĩa) c) Tre / cánh tay người nông dân C V (câu miêu tả) - HS đọc nêu yêu cầu tập Tre / nguồn vui … thơ - HS làm tập theo nhóm (mỗi nhóm câu) C V (câu miêu tả) -> Trình bày, nhận xét Nhạc của…của tre / khúc nhạc…quê C V (câu m tả) d) Câu giới thiệu g) Câu đánh giá - HS viết đoạn văn theo yêu cầu tập 3) Đoạn văn: Tả người bạn em -> GV chọn đoạn văn trình bày đoạn văn có câu trần thuật - HS nhận xét, sửa chữa đơn có từ 4) Củng cố : - Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ ? Cho ví dụ - Câu trần thuật đơn có kiểu? Nêu kiểu câu trần thuật đơn 5) Dặn dò : - Học bài: ghi nhớ SGK / 114 - 115 - Xem làm hoàn chỉnh tập làm lớp - Chuẩn bị Lao xao (Duy Khán): + Đọc văn tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ câu hỏi Đọc - hiểu văn trả lời vào soạn + Chuẩn bị theo nhóm trình bày bảng phụ: Tổ -> câu 1; tổ -> câu 2a; tổ -> câu 2b; tổ -> câu Rút kinh nghiệm : ... thuật bài: Cây tre Việt Nam? > Nội dung: Cây tre người bạn thân dân tộc VN Cây tre đẹp bình dị phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc VN - Nghệ thuật: sử dụng phép nhân hoá, lời văn. .. phẩm chất tre 2) Sự gắn bó tre với người, dân tộc VN: - Tre có mặt khắp nơi đất nước - Dưới bóng tre người nơng dân dựng nhà, dựng cửa làm ăn sinh sống - Tre cánh tay người nơng dân - Tre gắn bó... 1, 2, 6, - HS đọc đoạn văn ( bảng phụ ) - Hỏi: câu + Các câu dùng để làm gì? - Bộc lộ cảm xúc: 3, 5, - HS trả lời - Cầu khiến: Phân tích cấu tạo + Đoạn văn có câu? + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu