Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ VĂN HÀ GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCAMSÀNHTẠIHUYỆNHÀMYÊNTỈNHTUYÊNQUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ VĂN HÀ GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCAMSÀNHTẠIHUYỆNHÀMYÊNTỈNHTUYÊNQUANG Ngành: Phát tr iển nông thôn Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC LAN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Tô Văn Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, với nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Trước tiên, tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn tới thầy, giáo tham gia giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Pháttriển nông thôn Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên trang bị cho kiến thức năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Ban giám hiệu, phòng quản lý Đào tạo sau Đại học, Khoa KT&PTNT quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 21 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tô Văn Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG .3 QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Ý nghĩa pháttriểncamsành .7 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ camsành 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ camsành giới 12 1.2.2 Tình hình sản 15 xuất, tiêu thụ camsành Việt Nam 1.2.3 Tình hình pháttriển sản xuất camsành số địa phương 16 Hà Giang 16 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho pháttriển sản xuất cam địa bàn huyệnHàmYên 21 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu pháttriển sản xuất cam .22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 2.2 Nội dung nghiên 24 cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp điều 25 tra thu thập thông tin 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 27 2.3.3 Phương pháp so sánh .27 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyệnHàm Yên, tỉnhTuyênQuang .31 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn huyện 41 3.2 Thực trạng pháttriển sản xuất camsànhhuyệnHàmYên - tỉnhTuyênQuang 42 3.2.1 Tình hình quy hoạch vùng sản xuất camHàmYên 42 3.2.2 Tình hình sản xuất camsànhhuyệnHàmYên 45 3.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu camHàmYên 53 3.2.3 Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng cam địa bàn huyệnHàm Yên, tỉnhTuyênQuang .58 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ camsànhHàmYên 63 3.4 Phân tích SWOT sản xuất camsànhhuyệnHàmYên 67 3.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 67 3.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 69 3.4.3 Cơ hội (Opportunities) 71 3.4.4 Thách thức (Threats) .72 3.5 Một số giảipháp nhằm pháttriển sản xuất camsànhhuyệnHàmYên - tỉnhTuyênQuang .73 3.5.1 Quan điểm định hướng pháttriển sản xuất camsành 73 3.5.2 Đề xuất số giảipháp nhằm pháttriểncamsànhHàmYên .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KTCB Khai thác NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Pháttriển nông thôn QĐ Quyết định SL Số lượng SP Sản phẩm TB Trung bình TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2016 14 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng cam Việt Nam .15 Bảng 2.1: Phân loại hộ điều tra 26 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyệnHàmYên năm 2017 34 Bảng 3.2 Một số tiêu pháttriển kinh tế giai đoạn 2013 - 2017 36 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyệnHàmYêngiai đoạn 2015- 2017 .39 Bảng 3.4 Hiện trạng diện tích camhuyệnHàmYên năm 2017 46 Bảng 3.5 Diện tích camsành phân theo vùng huyệnHàmYên năm 2017 49 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất camsànhHàmYêngiai đoạn 2015 - 2017 .51 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng, giá trị camsành xã điều tra năm 2017 52 Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ camHàmYên năm 2017 54 Bảng 3.9 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.10 Diện tích đất canh tác nhóm hộ điều tra 60 Bảng 3.11 Tổng hợp chi phí cho vườn cam vùng điều tra năm 2017 (Tính cho 1,0 ha/1 năm) 62 Bảng 3.12 Kết sản xuất camsànhHàmYên theo nhóm hộ năm thời kỳ kinh doanh (tính 1ha) 62 Bảng 3.13 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất camsành hộ điều tra .65 Bảng 3.14 Kế hoạch pháttriểncamsành đến năm 2020 75 Biểu đồ: Hình 1.1: Tỷ lệ loại có múi sản xuất giới 13 Hình 3.1 Cơ cấu diện tích camhuyệnHàmYên năm 2017 47 Hình 3.2 Diện tích camsànhhuyệnHàm n giai đoạn 2013 - 2017 47 Hình 3.3 Sản lượng camsànhhuyệnHàmYêngiai đoạn 2013 - 2017 50 Hình 3.4: Diễn biến giá camsành chu kỳ thu hoạch huyệnHàmYên năm 2017 67 80 biện pháp chiết ghép mà không qua tuyển chọn để trồng mới, trồng lại vùng quy hoạch pháttriểncamsành - Áp dụng quy trình trồng mới, trồng lại theo kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt diện tích cam trồng đất chu kỳ I áp dụng trồng dầy, quản lý tán thâm canh cao để nhanh thu hồi vốn; khuyến cáo trồng cam xen ổi để xua đuổi rầy chổng cánh hạn chế bệnh Greening * Thu hái, bảo quản, chế biến Thường xuyên mở lớp tập huấn, hướng dẫn cho người dân vùng kỹ thuật thu hái, bảo quản chế biến cam: - Đối với thu hái cam: Hướng dẫn biện pháp thu hái cam đảm bảo theo kỹ thuật, thời vụ nhằm giảm tỉ lệ dập nát, ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến sản lượng cam năm sau - Đối với bảo quản cam: Tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn biện pháp bảo quản cam, khuyến khích biện pháp bảo quản cam truyền thống vườn, hộ đầu tư xây dựng kho lạnh Nghiêm cấm dùng bảo quản hoá chất, đặc biệt sử dụng hố chất cơng nghiệp khơng rõ nguồn gốc xuất xứ - Phối hợp với Viện Nghiên cứu pháttriển vùng, Bộ Khoa học- Công nghệ xây dựng dự án bảo quản cam công nghệ cao CAS, hoạt động theo nguyên lý kết hợp đông lạnh nhanh với từ trường Nhật chuyển giao để phục vụ xuất cam sang thị trường Nhật, Mỹ, Châu Âu - Đối với chế biến cam: Xây dựng dự án kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cam địa bàn tỉnh * Quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm cam - Sử dụng giống cam bệnh trung tâm ăn huyệnHàmYên sở sản xuất - Áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến bón phân theo nhu cầu trồng, bổ xung nguyên tố đa, vi lượng bị thiếu hụt theo giai đoạn sinh trưởng, pháttriển , kết hợp với tỉa cành vơ hiệu tạo độ thơng thống cho vườn cam, tưới nước giữ ẩm vườn cam có đủ điều kiện, thực đồng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, tuyên truyền nhân rộng mơ hình sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt VietGap 81 3.5.2.2 Nhóm giảipháp tiêu thụ xây dựng thương hiệu a Về tiếp thị, quảng bá - Tham gia kiện để giới thiệu, quảng bá thương hiệu camsànhHàmYêntỉnh hội chợ, lễ hội, trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản địa phương; tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với tư thương tỉnh, doanh nghiệp xuất hoa quả; tham gia hội chợ, tuyên truyền, quảng bá, nâng cao khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm tỉnh phía Nam Chủ động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chợ đầu mối nông sản; tham gia hội chợ ăn Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh tổ chức; tham gia vào hệ thống phân phối tỉnh, thành phố lớn để giới thiệu, quảng bá thương hiệu camsànhHàmYên giới thiệu, quảng bá thương hiệu nước nhiều thứ tiếng qua mạng Internet Tiếp tục đẩy mạnh việc tạo chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Siêu thị Đưa sản phẩm camsành lên sàn giao dịch điện tử Sở Công Thương TuyênQuang để quảng bá kết nối tiêu thụ cam với tỉnh, thành phố nước b Đầu tư nguồn lực cho xúc tiến thương mại - Tăng cường đào tạo nâng cao lực xúc tiến thương mại cho cán làm công tác xúc tiến thương mại, tập huấn, hỗ trợ kỹ tiếp thị, bán hàng cho tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ trang trại cam - Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác xúc thương mại sản phẩm cam sành, đặc biệt xuất - Đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại: Thiết lập mối quan hệ mật thiết với quan xúc tiến thương mại Trung ương, tỉnh bạn để tranh thủ hỗ trợ, đồng thời học tập kinh nghiệm mở hội hợp tác lĩnh vực xúc tiến thương mại - Thực sách hỗ trợ đầu tư trang bị kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân đầu tư sở chế biến, kho bảo quản; đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, dự báo thị trường, biến động giá thị trường ngồi nước để thơng tin cho nhân dân chủ động thu hái với số lượng giá bán hợp lý 82 c Tiêu thụ - Xây dựng kênh bán hàng chợ đầu mối, Trung tâm thương mại, siêu thị tỉnh, thành phố; tổ chức đưa sản phẩm cam tham gia sàn giao dịch hoa số thành phố lớn; quảng bá thương hiệu gắn với xây dựng kênh bán hàng qua mạng nhằm thu hút khách hàng nước - Vận động nông dân liên kết thành lập Tổ hợp tác, Hợp tác xã để tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh Trên sở tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp tiêu thụ gắn với vùng sản xuất theo hướng ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hình thức liên doanh, liên kết, mời gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư vào pháttriển sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nước xuất 3.5.2.3 Nhóm giảipháp với hộ nơng dân Qua điều tra tình hình pháttriển sản xuất cam địa bàn huyện cho thấy hiêu kĩ thuật chưa cao phụ thuộc nhiều vào yếu tố trình độ chủ hộ, lao động Vì vậy, cần nâng cao trình độ cho người lao động hộ sản xuất tập huấn khuyến nông, tham quan mô hình.tận dụng tối đa nguồn lao động hộ vào sản xuất Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu sử dụng đất đai cách mở rộng quy mô sản xuất Đẩy mạnh tiếp cận hộ tới nguồn vốn vay, đặc biệt hộ sản xuất độc lập Thực tế, lao động tham gia vào trình sản xuất cam hộ có sử dụng sức lao động lúc nhàn rỗi lao động gia đình Với điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển, sử dụng công nghệ sản xuất đại số lao động phù hợp Giảipháp yếu tố lao động nâng cao chất lượng lao động, đổi tư sản xuất thể qua kinh nghiệm sản xuất, khả phân tích thị trường Như vậy, huyệnHàmYên cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến cơng, đào tạo nghề nơng nghiệp, tham quan mơ hình để người lao động hiểu trồng vật ni nói chung cam nói riêng, cách chăm sóc, tư sản xuất pháttriển thúc đẩy tham gia sản xuất lao động 83 Để thực tốt việc nâng cao chất lượng lao động cần thực hoạt động sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia học hỏi, thể lực thân Thứ hai: Cần bố trí thời gian giảng dạy phù hợp, xây dựng giáo trình dạy đảm bảo phương châm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ áp dụng Thứ ba: Có chế độ ưu đãi với cán công tác chuyển giao kĩ thuật cán khuyến nông, khuyến công cán dạy nghề huyện, tăng cường cán xuống sở để hướng dẫn cho bà Thứ tư: Trong năm tới cần phải đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp địa phương sản xuất nông nghiệp mà công nghiệp, nghề đặc trưng thiết yếu, nâng cao chất lượng nguồn lao động 3.5.2.4 Giảipháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam Các liên kết sản xuất điều kiện quan trọng để pháttriển chất lượng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất cam địa bàn huyệnHàmYên nói riêng Các mối liên kết đạt kết định HàmYên Tuy nhiên, xin đưa số ý kiến giúp pháttriển mối liên kết - Liên kết việc đưa đầu vào vào sản xuất cam: Liên kết đòi hỏi tham gia tổ chức kinh tế Nông trường, HTXDVNN, doanh nghiệp Qua tìm hiểu liên kết đưa yếu tố đầu vào sản xuất camhuyệnHàm Yên, vai trò HTXDVNN mờ nhạt sản xuất cam địa bàn, hỗ trợ xã viên cách nhà cung ứng phân bón, thuốc sâu với lượng ít, phần lớn người sản xuất phải tự liên hệ, tìm nhà cung ứng Để pháttriển liên kết đòi hỏi phải có liên kết HTX doanh nghiệp với mục tiêu chung người sản xuất Để thực tốt liên kết này, huyệnHàmYên cần: Thứ nhất: Cần mở cửa sản xuất để có tham gia doanh nghiệp trình tìm kiếm đầu vào cho sản xuất giống, phân bón, thuốc BVTV Thứ hai: Cần có tư vấn chuyên gia tình hình sử dụng yếu tố đầu vào để đưa định lựa chọn sử dụng đầu vào Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu luận văn: “Giải pháppháttriểncamsànhhuyệnHàm Yên, tỉnhTuyên Quang” rút số nhận xét sau: Thứ nhất: HàmYênhuyện miền núi tỉnh Tun Quang có diện tích tự nhiên 90.092,53 ha, đất sản xuất nơng nghiệp có 11.403 ha, chiếm 12,66%, đất lâm nghiệp có 68.193,67 ha, chiếm 75,69% có nhiều điều kiện địa hình, khí hậu tương đối thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng vật nuôi, đặc biệt tiềm pháttriểncamsành theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn Thứ hai: Tính đến năm 2017 diện tích trồng camhuyện 7.864,62 chiếm 95% diện tích tồn tỉnh Trong diện tích cam khai thác 2.991,52 chiếm 38,04% diện tích trồng cam huyện; diện tích cam kinh doanh 4.873,1 chiếm 61,96% diện tích trồng camhuyện Sản lượng cam toàn huyện 71.056,3 với tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân 42,81%/năm; giá trị sản xuất cam tăng cao, từ chiếm 29,75% năm 2015 lên 37,21% năm 2017 so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Về kết hiệu kinh tế hộ trồng cam cho thấy: Giá trị gia tăng camsành nhóm hộ đạt cao với 201,8 triệu đồng, cao hộ trung bình 83,22 triệu đồng/ha, cao hộ nghèo 144,25 triệu đồng/ha Thu nhập hỗn hợp nhóm hộ 198 triệu đồng, cao hộ trung bình 102 triệu đồng/ha, cao hộ nghèo 142 triệu đồng/ha Hiệu kinh tế đạt tính trồng nhóm hộ khác Giá trị gia tăng thu nhập hỗn hợp đạt hộ cao nhất, tiếp hộ trung bình thấp hộ Thứ ba: Các nhân ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ camsành hộ trồng camHàm Yên, bao gồm yếu tố như: Nguồn giống, kỹ thuật, thị trường, điệu kiện thời tiết, tình hình dịch bênh, chủ trương chính, sách địa phương, Thứ tư: Qua phân tích thực trạng tơi đề xuất số giảipháp nhằm pháttriển sản xuất camsànhhuyệnHàmYêngiảipháp sản xuất, giảipháp tiêu thụ 85 xây dựng thương hiệu, giảipháp với hộ nông dân, giảipháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nơng nghiệp nói chung pháttriển vườn cam nói riêng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế đất để bà ổn định sống Nhà nước cần có sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước thị trường xuất Khuyến khích, tạo điều kiện cho nông hộ sản xuất Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho việc pháttriển vườn cam, nhằm hạn chế rủi ro gặp phải cho người trồng cam Nhà nước cần quan tâm đầu tư pháttriển ngành nghề chế biến sản phẩm cam qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân 2.2 Đối với quyền huyệnHàmYênHàmYênhuyện có điều kiện ưu để pháttriển đặc sản camsành Nắm bắt thuận lợi thiên nhiên giúp đỡ quyền địa phương, hỗ trợ kỹ thuật nông trường, người dân nơi có kết khả quan, hàng năm cung thị trường lượng cam đặc sản không nhỏ, nâng cao thu nhập góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội pháttriển Chính quyền xã cần có phối hợp với hai nơng trường đóng địa bàn để có sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, việc pháttriển thêm quỹ tín dụng xã (Quỹ tín dụng hộ nơng dân, phụ nữ, đồn niên) cho người dân nợ vật tư nông nghiệp mà nông trường cung cấp với thời gian hợp lý lãi suất mà người dân chấp nhận Chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam Nên thường xuyên cử cán giao lưu học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ thuật trồng cam cho vùng khác để phổ biến 86 cho nơng hộ Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nơng dân mùa mà sản phẩm lại giá Cần đưa biện pháp ngắn hạn lẫn dài hạn để ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất cách sớm nhất, tận dụng nguồn chất xám hộ trồng cam, ứng dụng vào thực tiễn để nhân rộng nâng cao hiệu kinh tế người nông dân kinh tế toàn huyện 2.3 Đối với người sản xuất cam Những người trồng cam địa phương thiếu nhiều kiến thức đại Chính để nâng cao chất lượng sản phẩm, hộ trồng cam cần ý vấn đề sau Thiết kế vườn đảm bảo hạn chế đến mức thấp xói mòn đất, tăng cường sản xuất bón phân hữu cơ, cần quan tâm kết hợp chăn nuôi với trồng trọt Ln có giao lưu, trao đổi kinh nghiệm người dân để sản phẩm làm có giá trị cao nhất, xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô đồng thời phải biết vận dụng kỹ thuật học hỏi từ cán khuyến nông để thâm canh cam có hiệu Có biện phápphát xử lý kịp thời sâu bệnh, phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học để khơng ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người Tích cực tìm kiếm thông tin thị trường giá đầu cho sản phẩm, từ tăng tính chủ động việc tiêu thụ sản phẩm, thực tăng suất, tăng sản lượng phải đảm bảo chất lượng sản lượng sản phẩm Đảm bảo yêu cầu thu hoạch, bảo quản 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phạm Tuấn Anh (2015), Giảipháppháttriển sản xuất camHuyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chi cục Thống kê huyệnHàmYêntỉnhTuyên Quang, Niên giám thống kê huyệnHàmYêntỉnhTuyênQuang Cục thống kê tỉnhTuyênQuang (2016), Niên giám thống kê tỉnhTuyênQuang năm 2016 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao động, xã hội Nguyễn Thị Phương Dung (2015), Nghiên cứu giảipháppháttriển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững địa bàn huyệnHàmYêntỉnhTuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Đại học nông lâm ĐHTN Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho trồng, NXB Nông nghịêp Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Cây ăn đặc sản kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Trọng (1998), Pháttriển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trung tâm khuyến nông Hà nội (2001), Đề tài Nghiên cứu ứng dụng đông biện pháp kỹ thuật công nghệ để xây dựng mơ hình ăn có tính hiệu bền vững huyện từ liêm Sóc Sơn - Hà Nội 13 Trần Đình Tuấn (2002), Một số giảipháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trường ĐHNN I, HN 14 Ủy ban nhân dân tỉnhTuyênQuang (2014), Đề án pháttriển vùng sản xuất camsànhtỉnhTuyênQuangGiai đoạn 2014-2020 88 15 UBND huyệnHàm Yên, Báo cáo tình hình pháttriển kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng năm 2016, 2017, 2018 16 Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1999), Pháttriển kinh tế xã hội vùng gò đồi Bắc trung bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 18 http://www.hoinongdan.org.vn/ 19 http://baohagiang.vn/kinh-te/ 20 https://www.mard.gov.vn/ 21 http://yenbai.gov.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để phòng vấn hộ nông dân) - Họ tên người vấn: -Họ tên người vấn: -Địa chỉ: Thôn xã huyệntỉnh - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Dân tộc: - Trình độ học vấn - Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Chúng mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp số thơng tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình: Số khẩu: Số lao động: Tổng diện tích canh tác gia đình: Các loại trồng gia đình: Diện tích trồng camsành hộ gia đình: Kết từ trồng camsành năm: Chỉ tiêu ĐVT Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn Tổng thu Nghìn đồng Chi phí sản xuất bình quân, lợi nhuận thu hộ nông dân 1ha cam sành: Khoản mục Đơn vị I Chi phí Chi phí lao động Làm đất Chăm sóc Cơng Số lượng Đơn giá (1000đ) Tổng chi phí (1000đ) Tỉ lệ (%) Khoản mục Thu hoạch Vật tư Thuốc trừ sâu Đạm Lân II tổng chi phí III Năng suất Chi phí sản xuất Giá bán Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị Số lượng Đơn giá (1000đ) Tổng chi phí (1000đ) Tỉ lệ (%) Bình Kg Kg Kg/1000m2 đ/kg đ/kg đ/kg Một số khó khăn của gia đình trồng camsành (đánh dấu X vào kết quả) Khó khăn Nhóm yếu tố tự nhiên - Điều kiện thời tiết - Diện tích đất canh tác Nhóm yếu tố kỹ thuật - Nguồn giống - Kỹ thuật sản xuất - Tình hình dịch bệnh - Mức đầu tư - Thị trường - Thông tin thị trường - Hình thức tiêu thụ - Phương thức tiêu thụ Nhóm yếu tố giảipháp hỗ trợ địa phương - Chủ chương, sách - Cơ sở hạ tầng địa phương Rất lớn Kết Lớn Không ảnh hưởng DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA STT Họ tên Giới tính Địa Nhóm 1 Nguyễn Văn Giản Nam Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Thị Vang Nữ Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Văn Tạo Nữ Phù Lưu, HàmYên Nguyễn văn Mạnh Nam Phù Lưu, HàmYên Ngô Văn Chung Nam Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Văn Bính Nam Phù Lưu, HàmYên Hoàng Văn Đức Nam Tân Thành, HàmYên Hà Thế Bình Nam Tân Thành, HàmYên Nguyễn Thị Lâm Nữ Tân Thành, HàmYên 10 Hoàng thị An Nữ Tân Thành, HàmYên 11 Vũ Văn Huyến Nam Tân Thành, HàmYên 12 Vũ Văn Quang Nam Tân Thành, HàmYên 13 Nguyễn Văn Quý Nam Tân Thành, HàmYên 14 Nguyễn Văn Thính Nam Tân Thành, HàmYên 15 Đoàn thị Nghiên Nữ Tân Thành, HàmYên 16 Nguyễn Văn Khỏe Nam Tân Thành, HàmYên 17 Nguyễn Văn Đại Nam Tân Thành, HàmYên 18 Nguyễn Đắc Chiến Nam Yên Phú, HàmYên 19 Phan Duy Can Nam Yên Phú, HàmYên 20 Nguyễn Đắc Đoàn Nam Yên Phú, HàmYên 21 Nguyễn Văn Vẻ Nam Yên Phú, HàmYên 22 Nguyễn Trọng Đỉnh Nam Yên Phú, HàmYên 23 Nguyễn Thị Lệ Nữ Yên Phú, HàmYên STT Họ tên Giới tính Địa Nhóm Đồn Thị Hạt Nữ Phù Lưu, HàmYên Phùng Thị Mơ nữ Phù Lưu, HàmYên Hoàng Thanh Long Nam Phù Lưu, HàmYên Nguyễn thị Ngà nữ Phù Lưu, HàmYên Phạm Bá Cơ Nam Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Thị Nếp Nữ Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Thị Tâm Nữ Phù Lưu, HàmYên Đinh Viết Biền Nam Phù Lưu, HàmYên Nguyễn Văn Hiệu Nam Phù Lưu, HàmYên 10 Nguyễn Thị Thuận Nữ Phù Lưu, HàmYên 11 Nguyễn Thị Hải Nữ Phù Lưu, HàmYên 12 Nguyễn Văn Đức Nam Phù Lưu, HàmYên 13 Nguyễn Thời Chàng Nam Phù Lưu, HàmYên 14 Nguyễn Văn Phùng Nam Phù Lưu, HàmYên 15 Nguyễn Trung Thuyên Nam Phù Lưu, HàmYên 16 Nguyễn Trung Dần Nam Phù Lưu, HàmYên 17 Nguyễn Trung Tuy Nam Phù Lưu, HàmYên 18 Nguyễn Văn Thắng Nam Phù Lưu, HàmYên 19 Phan Duy Tuấn Nam Phù Lưu, HàmYên 20 Phan Duy Của Nam Phù Lưu, HàmYên 21 Nguyễn Đắc Dinh Nam Phù Lưu, HàmYên 22 Nguyễn Đắc Sơn Nam Yên Phú, HàmYên 23 Nguyễn Đắc Công Nam Yên Phú, HàmYên 24 Nguyễn Đắc Đào Nam Yên Phú, HàmYên 25 Nguyễn Văn Truyền Nam Yên Phú, HàmYên 26 Nguyễn Đức Điền Nam Yên Phú, HàmYên 27 Nguyễn Trọng Uấn Nam Yên Phú, HàmYên STT Họ tên Giới tính Địa Nam Yên Phú, HàmYên Nữ Yên Phú, HàmYên 28 Nguyễn Tăng Mạnh 29 Đoàn thị Nghiên 30 Nguyễn Văn Khỏe Nam Yên Phú, HàmYên 31 Nguyễn Văn Đại Nam Yên Phú, HàmYên 32 Nguyễn Đình Đồi Nam n Phú, Hàm n 33 Hạp Tiến Báo Nam Yên Phú, HàmYên 34 Hạp Tiến Tuyến Nam Yên Phú, HàmYên 35 Âu Dương Toán Nam Tân Thành, HàmYên 36 Nguyễn Trung Hiến Nam Tân Thành, HàmYên 37 Nguyễn Văn Hường Nam Tân Thành, HàmYên 38 Hoàng Thị Hiến Nữ Tân Thành, HàmYên 39 Phùng Thọ My Nữ Tân Thành, HàmYên 40 Nguyễn Văn Bẩy Nam Tân Thành, HàmYên 41 Nguyễn Văn Khoản Nam Tân Thành, HàmYên 42 Nguyễn Quang Tim Nam Tân Thành, HàmYên 43 Nguyễn Đức Sơn Nam Tân Thành, HàmYên 44 Nguyễn Thị Nhàn Nữ Tân Thành, HàmYên 45 Nguyễn Thị Tân Nữ Tân Thành, HàmYên 46 Nguyễn Văn Phùng Nam Tân Thành, HàmYên 47 Phùng Văn Quảng Nam Tân Thành, HàmYên 48 Nguyễn Văn Đường Nam Tân Thành, HàmYên 49 Nguyễn Văn Nhỡ Nam Tân Thành, HàmYên 50 Nguyễn Văn Vỉ Nam Tân Thành, HàmYên 51 Nguyễn Thị Hải Nữ Tân Thành, HàmYên Nhóm Nguyễn Văn Quý Nam Tân Thành, HàmYên Nguyễn Văn Thính Nam Tân Thành, HàmYên Đoàn Văn Cánh Nam Yên Phú, HàmYên STT Họ tên Giới tính Địa Trần Văn Dưỡng Nam Yên Phú, HàmYên Vũ Bá Thêm Nam Yên Phú, HàmYên Nguyễn Xuân Huệ Nam Yên Phú, HàmYên Nguyễn thị Yến nữ Yên Phú, HàmYên Nguyễn Thị Chinh Nữ Yên Phú, HàmYên Trần Văn Bo Nam Yên Phú, HàmYên 10 Nguyễn Thị Xoa Nữ Yên Phú, HàmYên 11 Nguyễn Văn Mạnh Nam Yên Phú, HàmYên 12 Nguyễn Tăng Trực Nam Yên Phú, HàmYên 13 Nguyễn Đắc Thanh Nam Yên Phú, HàmYên 14 Nguyễn Văn Phải Nam Phù Lưu, HàmYên 15 Phạm Văn Đô Nam Phù Lưu, HàmYên 16 Nguyễn Thị Đáng Nữ Phù Lưu, HàmYên ... Thương hiệu cam sành Hàm Yên lựa chọn đề tài Giải pháp phát triển cam sành huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang làm đề tài nghiên cứu kết nghiên cứu nhằm góp phần phát triển sản xuất cam sành tăng... số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang .73 3.5.1 Quan điểm định hướng phát triển sản xuất cam sành 73 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát. .. trạng phát triển sản xuất cam sành huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 42 3.2.1 Tình hình quy hoạch vùng sản xuất cam Hàm Yên 42 3.2.2 Tình hình sản xuất cam sành huyện Hàm Yên